K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

dùng quì tím:

nếu quì tím hóa đỏ => dd axit

quì tím hóa xanh => bazo

còn lại => muối

4 tháng 5 2018

thử bằng quỳ tím

nếu là axit quỳ tìm chuyển xang màu đỏ

nếu là bazơ quỳ tìm chuyển xang màu xanh

nếu là muối quỳ tím không đổi màu

9 tháng 5 2022

ta nhỏ nước , nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ :HCl

-Quỳ chuyển xanh :Na2O

-Quỳ ko chuyển màu NaCl

Na2O+H2O->2NaOH

9 tháng 5 2022

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm ẩm vào các mẫu thử:

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Quỳ tím hóa xanh: Na2O

+ Không đổi màu: NaCl

19 tháng 4 2022

a) nhỏ dd vào QT 
QT hóa xanh => NaOH 
QT hóa đỏ => HCl 
QT ko đổi màu => Na2SO4 
b) nhỏ dd vào QT 
QT hóa xanh => KOH 
QT hóa đỏ => H2SO4 
QT ko đổi màu => KNO3

19 tháng 4 2022

`a)`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&HCl&NaOH&Na_2 SO_4\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}

_______________________________________________________________

`b)`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&H_2 SO_4&KOH&KNO_3\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}

 

a) - Cho các chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3

+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch:

+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH

+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5

+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl

b) - Dùng quỳ tím:

+ Hóa đỏ -> dd HCl 

+ Hóa xanh -> dd KOH

+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.

- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:

+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.

+ Không có kt trắng -> H2O

PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl

12 tháng 3 2017

Dẫn lần lượt 3 khí qua ống nghiệm đụng CuO đun nóng
+ Khí làm CuO đen chuyển sang đỏ Cu là H2
CuO + H2 -------> Cu + H2O
+ 2 khí còn lại là CO2 và O2
- Dẫn qua nước vôi trong -----> đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O
- Khí còn lại là O2

12 tháng 3 2017

sai rồi giải thích bằng cách làm thí nghiệm là cho các chất ấy tác dụng với các kim loại như trong bài thực hành đó

6 tháng 3 2022

Tham khảo 

a. 

Dẫn lần lượt từng bình khí qua que đóm còn tàn đỏ.

+Nếu que đóm bùng cháy thì chất trong bình là O2

C+ O2 -to-> CO2

+Không phản ứng là H2 và CO2

Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong dư

+Nếu xuất hiện kết tủa thì chất trong bình là CO2

CO2 + CaOH ---> CaCO3 + H2O

+không hiện tượng là H2

b) Ba chất khí không màu: SO2; O2; H2  Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết 

Cho que đóm vào từng khí 

+ Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn trong không khí thì đó là khí O2 

+ Khí nào làm cho que đóm vụt tắt thì đó là khí SO2 

+ Khí nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và có nghe tiếng tách nhỏ thì đó là khí H2

c. PTHH : H2 + CuO ---to----> Cu + H2O

- Khí H2 đi qua bột CuO nung nóng thì CuO đen thành đỏ

 

 

6 tháng 3 2022

undefined

4 tháng 9 2018

a) trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử

ta lân lượt cho quỳ tím vào từng mẫu thử

nếu mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 , HCl,HNO3 ( 1)

+ ta cho dd BaCl2 vào nhóm (1)

+ nếu mẫu thử nào xh kết tủa trắng là H2SO4 -> dán nhãn

pt: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl

+ ta cho 2 mẫu thử còn lại ở nhóm 1 tác dụng với dd AgNO3

+ nếu mẫu thử xh kết tủa trắng là HCl -> dán nhãn

pt :: AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3

+ còn lại là HNO3 -> dán nhãn

nếu mẫu thử làm quỳ tím ko đổi màu là K2SO4; NaCl ; KNO3 (2)

+ ta cho dd BaCl2 vào nhóm (2)

+ nếu mẫu thử nào xh kết tủa trắng là K2SO4 -> dán nhãn

pt K2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2KCl

+ ta cho 2 mẫu thử còn lại ở nhóm 2 tác dụng với dd AgNO3

+ nếu mẫu thử xh kết tủa trắng là NaCl -> dán nhãn

pt :: AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3

+ còn lại là KNO3

B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A

--

PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nA= 0,15(mol)

=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)

=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)

Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam

----

nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,15/1

=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.

=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)

=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)

=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)

30 tháng 8 2016

umk đợi tí nha

 

30 tháng 8 2016

nH2 = 6.72/22.4=0.3 mol

a) đặt x,y lần lượt là số mol của Zn và Fe

pt: Zn +2HCl --> ZnCl2 + H2 (1)

      x          x/2          x          x

     Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (2)

       y          y/2          y            y

Ta có hệ phương trình: 65x + 56y =18.6

                                        x +y =0.3

giải hệ trên ta có :x=0.2 ;y=0.1

Thay vào pt, ta tính được mZn = 0.2*65=13g

                                        mFe= 0.1*56=5.6g

c)C1: dựa theo pthh

   mZnCl2= 0.2*136=27.2g

  mFeCl2= 0.1*127=25.4g

C2: tính theo bảo toàn khối lượng

-tính mHcl và mH2

-tổng chất sản phẩm - mH2

b) anh không rõ a là gì nên em hỏi lại lại thầy nha