K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

*Lấy mẫu thử, đánh dấu ống nghiệm.

*Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm ta có:

-Ba chất không tan là: MgO, CuO, Fe2O3

-Ba chất tan là: BaO, P2O5, Na2O

-Phương trình hóa học:

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

-Cho quì tím vào 3 dung dịch trên:

+Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4\(\rightarrow\)Chất ban đầu là P2O5

+Dung dịch làm quì tím hóa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.

-Cho dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết tủa trắng là Ba(OH)2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là: BaO.

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

-Dung dịch còn lại là NaOH\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Na2O.

*Cho dung dịch HCl dư vào 3 chất rắn không tan, sau đó cho NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy:

-Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là CuO.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

-Ống nghiệm có kết tủa trắng là MgCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là MgO.

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

-Ống nghiệm có kết tủa nâu là FeCl3\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Fe2O3.

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

23 tháng 5 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan chất ban đầu là BaO, Na2O, P2O5 (I)

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, CuO, Fe2O3 (II)

- Cho quỳ tím vào nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là BaO, Na2O (III)

- Dẫn H2 vào nhóm II vào nung nóng

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là CuO

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng xám chất ban đầu là Fe2O3

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgO

- Cho H2SO4 vào nhóm III

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaO

BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2O

30 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O (2)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O (3)

b) * nH2O = 14,4 : 18 = 0,8(mol)

Theo PT(1)(2)(3) => nH2 = nH2O = 0,8(mol)

=> VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92(l)

*Vì MgO không pứ với H2 nên chất rắn B sau pứ gồm Cu , Fe và MgO

Có: mH2 = 0,8 . 2 = 1,6(g)

Theo ĐLBTKL:

m(CuO+Fe3O4+Fe2O3) + mH2 = mCu + mFe(PT2,3) + mH2O

=>(m(CuO + Fe2O3+Fe3O4) + mMgO )+ mH2 =( mCu + mFe(PT2,3) + mMgO )+ mH2O

=> 53,2 + 1,6 = m + 14,4

=> m =40,4(g)

3 tháng 3 2018

Trích mẫu thử

Cho H2SO4 vào các mẫu thử

Kết tủa trắng=>BaO

pt: BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O

Dung dịch màu xanh lam=>CuO

pt: CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

Dung dịch màu nâu đỏ=>Fe2O3

pt: Fe2O3+3H2SO4--->Fe2(SO4)3+3H2O

Còn lại là MgO

23 tháng 3 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Hòa tan các chất rắn vào dd HCl dư:

+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, sủi bọt khí: Al

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, không có khí thoát ra: Al2O3

Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO

CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

+ Chất rắn không tan: Cu

20 tháng 12 2016

a) Dấu hiệu của phản ứng: Sủi bọt ở vỏ trứng

b) Canxi cacbonat + axit clohidric ==> canxi clorua + cacbonic + nước

c) PTHH: CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O

17 tháng 5 2017

câu 1

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)

khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam

thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)

CM = 0,62/0,4058=1,5 M

17 tháng 5 2017

Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)

=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)

5 tháng 2 2020

a, Ta có PTHH :

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )

b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)

-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

10 tháng 5 2019

a) Trích:

Cho nước lần lượt vào từng chất:

- Tan , tỏa nhiệt: CaO

- Tan: P2O5, Na2O (I)

- Không tan: Al2O3, Fe2O3 (II)

Cho dd Ca(OH)2 lần lượt vào dung dịch tạo thành ở (I) :

- Kết tủa trắng: P2O5

- Không hiện tượng: Na2O

Cho dd NaOH tạo thành ở (I) vào (II):

- Tan: Al2O3

- Không tan: Fe2O3

PTHH tự viết nha cậu

10 tháng 5 2019

4b.

Theo TCHH thì dầu nhẹ hơn nước, do đó ta có thể chiết dầu sang một ly khác. Còn lại nước muối thì ta đem đi cô cạn dd được muối, trong quá trình cô cạn thì cần có ống dẫn để nước bay hơi và ngưng tụ lại. Ta được nước và muối riêng biệt

30 tháng 8 2016

1. Khi cho Fe và Cu vào H2SO4 loãng thì chỉ Fe phản ứng, còn Cu k phản ứn, =>m kết tủa là Cu 
nH2=2,24/22,4=0,1 
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2 
0,1-----------------------------------... 
=>mFe=0,1.56=5,6g => mCu=10-5,6=4,4g 

30 tháng 8 2016

2>

CaCO3 ---> CaO + CO2

 x mol           x          x

MgCO3 ---> MgO + CO2

y mol            y           y

x + y = nCO2 = 8,6/22,4 = 0,3839 và 56x = 168 ---> x = 3 mol ---> y < 0 

Đề bài sai, bạn xem lại