Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cạnh của đáy thùng là :
20 : 4 = 5 (dm)
Diện tích đáy thùng là :
5 x 5 = 25 (dm2)
Ta có : 150 lít = 150 dm3
Chiều cao của dầu trong thùng là :
150 : 25 = 6 (dm)
Đáp số 6 dm.
Số tập con có 3 phần tử trong đó luôn có số 1 là bạn tìm số cách lấy 2 số từ 5 số còn lại, trừ số 1 ra
=>Có \(C^2_5=10\left(cách\right)\)
Các tập hợp tạo thành được:
\(\left\{a;b;c\right\};\left\{a;b;d\right\};\left\{a;b;đ\right\};\left\{a;b;e\right\};\left\{a;b;\text{ê}\right\};\\ \left\{a;c;d\right\};\left\{a;c;đ\right\};\left\{a;c;e\right\};\left\{a;c;\text{ê}\right\};\left\{a;d;đ\right\};\\ \left\{a;d;e\right\};\left\{a;d;\text{ê}\right\};\left\{a;đ;e\right\};\left\{a;\text{đ};\text{ê}\right\};\left\{a;e;\text{ê}\right\}\)
Có thể tạo thành 15 tập hợp
a) Ta vẽ lại parabol và chọn hệ trục tọa độ như hình dưới
Giả sử phương trình chính tắc của parabol có dạng \({y^2} = 2px\)
Từ giả thiết ta có: \(AB = 2{y_A} = 16 \Rightarrow {y_A} = 8 \Rightarrow A\left( {0,03;8} \right)\)
Thay tọa độ điểm A vào phương trình \({y^2} = 2px\)ta được \({8^2} = 2p.0,03 \Rightarrow p = \frac{{3200}}{3}\)
Vậy Phương trình chính tắc của parabol có dạng \({y^2} = \frac{{6400}}{3}x\)
b) Thay \(x = 1\)vào phương trình \({y^2} = \frac{{6400}}{3}x\) ta có \({y^2} = \frac{{6400}}{3}.1 \Rightarrow y = \frac{{80\sqrt 3 }}{3} \simeq 46,2\)
Vậy điểm có độ võng 1 cm cách tâm ván gỗ gần bằng 46,2 m
Chú ý khi giải: đổi về cùng đơn vị đo
Tập A có n phần tử:
Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)
Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)
Vậy tập A có 7 phần tử
Trả lời
1.Hình như đề sai
Phải là cho C là tập hợp các số tự nhiên bé hơn 500 và là bội của 3.Hỏi C có bao nhiêu phần tử.
Z mới đúng chứ đề như trên thì tìm hàng tỉ phần tử á vì là số nguyên.
C={0;3;6;9;...;498}
Số phần tử của C là:
(498-0):3+1=167(phần tử)
Vậy tập hợp C có 167 phần tử.
Số học sinh lớp A = 8/9 số học sinh lớp B = 16/18 số học sinh lớp B.
Số học sinh lớp C = 17/16 số học sinh lớp A
Coi số học sinh lớp A = 16 phần, lớp B = 18 phần, số học sinh lớp C = 17 phần.
=> Lớp A có số học sinh là:
102 : (16 + 17 + 18) x 16 = 32 (học sinh)
Lớp B có số học sinh là:
32 : 8/9 = 36 (học sinh)
Lớp C có số học sinh là:
32 x 17/16 = 34 (học sinh)
Số học sing thích học toán là
\(30.\frac{90}{100}=27\left(em\right)\)
Số học sinh thích vẽ là
\(30.\frac{80}{100}=24\left(em\right)\)
số phần là : \(80\times\frac{5}{25}:3=\frac{16}{3}\text{ phần}\)