K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(S_{m-n}=\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)^m}{\left(\sqrt{2}+1\right)^n}+\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)^m}{\left(\sqrt{2}-1\right)^n}\)

\(=\left(\sqrt{2}+1\right)^m\cdot\left(\sqrt{2}-1\right)^n+\left(\sqrt{2}-1\right)^m\left(\sqrt{2}+1\right)^n\)

Do đó:

\(S_{m+n}+S_{m-n}=\left(\sqrt{2}+1\right)^{m+n}+\left(\sqrt{2}-1\right)^{m+n}+\left(\sqrt{2}+1\right)^m\cdot\left(\sqrt{2}-1\right)^n+\left(\sqrt{2}-1\right)^m\cdot\left(\sqrt{2}+1\right)^n\)

\(=\left(\sqrt{2}+1\right)^m\left[\left(\sqrt{2}+1\right)^n+\left(\sqrt{2}-1\right)^n\right]+\left(\sqrt{2}-1\right)^m\cdot\left[\left(\sqrt{2}-1\right)^n+\left(\sqrt{2}+1\right)^n\right]\)

\(=\left[\left(\sqrt{2}+1\right)^n+\left(\sqrt{2}-1\right)^n\right]\cdot\left[\left(\sqrt{2}+1\right)^m+\left(\sqrt{2}-1\right)^m\right]\)

\(=S_m\cdot S_n\)(đpcm)

28 tháng 8 2016

Ta có S m-n = (√2 + 1)/(√2 + 1)+ (√2 - 1)m /(√2 - 1)n = (√2 + 1)m (√2 - 1)n + (√2 - 1)m (√2 + 1)n

Từ đó 

S m+n + S m-n = (√2 + 1)m+n + (√2 - 1)m+n +(√2 + 1)m (√2 - 1)n + (√2 - 1)m (√2 + 1)

= (√2 + 1)m [(√2 + 1)+ (√2 -1)n] + (√2 - 1)m [(√2 - 1)n + (√2 + 1)n]

= [(√2 + 1)n + (√2 - 1)n] [(√2 + 1)m + (√2 - 1)m]

= S​ .S n

28 tháng 8 2016

sorry mk ko bít!!! ^^

6476575756876982525435465658768768676968256346564576576576

14 tháng 5 2018

a)phuong trinh co\(\Delta\)=[-(m+1)]\(^{^{ }2}\)-4m

=m\(^2\)+2m+1-4m=m\(^2\)-2m+1=(m-1)\(^2\)

vi (m-1)\(^2\)luon >= 0 moi m nen \(\Delta\)>=0 moi m

Vaypt luon co nghiem voi moi m

14 tháng 5 2018

câu b ý ạ

23 tháng 8 2019

Tham khảo nè bn:

Câu hỏi của VRCT_Ran love shinichi - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 6 2023

Phân tích: m12-m8-m4+1=(m2+1)2(m4+1)(m2-1)2

30 tháng 7 2019

hình bn tự vẽ !

a, ta có K ∈ (O:R) =>AKB =90' => AK2+KB2=AB2 =(2R)2 =4R2 (1)

M ∈ (O:R) =>AMB =90' => AM2+MB2=AB2 =(2R)2 =4R2 (2)

từ (1) và (2) ta suy ra AK2+ AM2+BK2+BM2= 8R2 (đpcm)

b,xét tứ giác CKDM có

AKB =90' : AMB =90'

=> AKB+AMB = 90 +90 = 180'

mà hai góc này ở vị trí đối diện nhau nên KCMD nội tiếp

hay Bốn điểm K, C, M, D cùng thuộc 1 đường tròn. (đpcm)

c, xét tam giác ABC có AM⊥CB, BK⊥CA cắt nhau tại D => D là tt của tam giác ABC => CD⊥AB (đpcm)

d, xét tam giác KDA và tam giác MDB có

K=M (=90')

DKA=MDB (đối đỉnh )

=> tam giác KDA đồng dạng tam giác MDB

=> góc KAD= góc MBD (đpcm)

e, do tam giác KDA đồng dạng tam giác MDB (CMT)

suy ra DK.DB=DM.DA (đpcm)

f, xét tam giác CMA và tam giác CKB có

góc C chung

CAM=CBK (CMT)

=> tam giác CMA đồng dạng tam giác CKB

=> CK.CA=CM.CB (đpcm)

30 tháng 7 2019

Cảm ơn bạn nhiều!