K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

Giả sử:
\(A=\left\{1;2\right\}\)

\(B=\left\{1;2;3\right\}\)

\(\Rightarrow\text{ A là tập hợp con của B}\)

\(\text{Lại có: }A\subset B=\left\{1,2\right\}=A\)

Vậy ta suy ra ĐPCM

20 tháng 4 2021

Cái j đậy vậy, gõ latex hộ cái đi trời ạ!!

21 tháng 4 2021

Mình k có máy tính và mình sửa dụng đt

11 tháng 8 2016

cảm ơn

nhưng k hiểu mấy

25 tháng 9 2019

Giả sử: B giao C={x}
=>x là các tập hợp thuộc B,x cũng là tập hợp thuộc C(*)
Khi đó A\(B giao C)=A\x
Mà từ (*)=>A\(B giao C)=(A\B) hợp với (A hiệu C)

8 tháng 9 2020

Xét \(a=0\Rightarrow|b|\ge2\)Khi đó phương trình chắc chắn có nghiệm \(x=\frac{1}{b}\)

Xét: \(a\ne0,\) \(\Delta=b^2-2.2a\left(1-a\right)=4a^2-4a+b^2\)

\(|a|+|b|\ge2\Leftrightarrow|b|\ge2-|a|\Rightarrow b^2\ge a^2-4|a|+4\)

\(\Rightarrow\Delta\ge5a^2-4a-4|a|+4\)

Xét: \(a\le0\Rightarrow|a|=-a\Rightarrow\Delta=5a^2-4a-4|a|+4=5a^2+4>0\)---> phương trình luôn có nghiệm.

\(a\ge0\Rightarrow|a|=a\Rightarrow\Delta=5a^2-8a+4=5\left(x-\frac{4}{5}\right)^2+\frac{4}{5}>0\)---> phương trình luôn có nghiệm.