Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:
góc B1= góc C2 ( vì AB//CD)
BC: chung
Góc C1= góc B2 ( vì AC//BD)
=> tam giác ABC= tam giác DCB (g.c.g)
=> AB=CD
xét tam giác AKB và tam giác AKC có
AK=CK (GT)
AB=AC (GT)
BK CẠNH CHUNG
VẬY TAM GIÁC AKB =TAM GIÁC AKC(C C C)
\(B=\left\{1;8;27;....;1000000\right\}\)
\(\Rightarrow B=\left\{1^3;2^3;3^3;....;100^3\right\}\)
Nhận xét :
Các phần tử của a có dạng m3 với \(1\le m\le100\) ; m là số nguyên
=> Số phần tử của B là :
\(\left(100-1\right):1+1=100\)
Vậy B có 100 phần tử
A D E B C F
a) Xét tam giác CEF và tam giác FBD có:
- DF là cạnh chung
- Góc EDF = góc DFB ( Hai góc so le nhau trong của DE//BC )
- Góc BDF = góc EDF ( Hai góc so le nhau trong của EF//AB )
=> Tam giác CEF = tam giác FBD ( g.c.g )
=> EF = DB ( 2 cạnh tương ứng )
Mà BD = AD ( D là trung điểm của AB )
=> EF = AD
Vậy AD = EF
b)
Vì tam giác ADE = tam giác EFC
ADEBCF
=> AE = EC ( vì 2 cạnh tương ứng )
BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA!!
a. Xét \(\Delta CEF\) và \(\Delta FBD\) có :
DF chung
\(\widehat{EDF}=\widehat{DEB}\) ( 2 góc so le trong )
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDF}\) ( 2 góc so le trong)
\(\Rightarrow\Delta CEF=\Delta FBD\) ( g.c.g)
\(\Rightarrow\) EF=DB (2 cạch tương ứng)
mà BD=AD (D là trung điểm của AB
\(\Rightarrow\) AD=EF