K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

đề là 3x2\(\frac{1}{2}\)x =0 đúng k bn??

10 tháng 7 2016

hình như 2x ở dưới mẫu đó ^^

7 tháng 9 2016

hihi. Đó là nụ cười e thẹn, duyên dáng của người con gái

7 tháng 9 2016

mk cx nghĩ z

23 tháng 11 2016

cô nào đeo nhẫn thì cô ấy đã có chồng

23 tháng 11 2016

ko có cô nào có chồng cả

13 tháng 9 2016

\(B=\left\{1;8;27;....;1000000\right\}\)

\(\Rightarrow B=\left\{1^3;2^3;3^3;....;100^3\right\}\)

Nhận xét :

Các phần tử của a có dạng m3 với \(1\le m\le100\) ; m là số nguyên

=> Số phần tử của B là :

\(\left(100-1\right):1+1=100\)

Vậy B có 100 phần tử

4 tháng 11 2016

bn giải đúng r

14 tháng 5 2016

Vì cano đi từ A đến B mất 2giờ nên trong 1 giờ cano đi được \(\frac{1}{2}\)AB.

Cano đi từ B đến A mất 3 giờ nên trong 1 giờ cano đi được \(\frac{1}{3}\)AB.

Vận tốc cano từ A đến B hơn vận tốc cano từ B đến A là:  \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\) (quãng AB).

Vì hiệu vận tốc cano xuôi dòng và vận tốc cano ngược dòng bằng 2 lần vận tốc dòng nước nên 1 giờ khóm bèo trôi được là: \(\frac{1}{6}:2=\frac{1}{12}\) (quãng AB). Vậy thời gian để khóm bèo trôi từ A đến B là 12 giờ.

14 tháng 5 2016

Vì cano đi từ A đến B mất 2 giờ nên trong 1 giờ cano đi được 1/2 AB.

Cano đi từ B đến A mất 3 giờ nên trong 1 giờ cano đi được 1/3 AB.

Vận tốc cano từ A đến B hơn vận tốc cano từ B đến A là: 1/2 - 1/3 = 1/6 (quãng AB).

Vì hiệu vận tốc cano xuôi dòng và vận tốc cano ngược dòng bằng 2 lần vận tốc dòng nước nên 1 giờ khóm bèo trôi được là:

1/6 : 2 = 1/12 (quãng AB).

Vậy thời gian để khóm bèo trôi từ A đến B là 12 giờ.

23 tháng 12 2016

Đáp án là 1

23 tháng 12 2016

1

 

2 tháng 11 2017

\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ..

2 tháng 11 2017

\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

=> \(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}\)= 0

(x + 1).(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)) = 0

Ta thấy \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\) > 0

=> x + 1 = 0

x = 0 - 1

x = -1