Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x+2}{5}< \frac{x+2}{3}+\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+2\right)}{30}< \frac{10\left(x+2\right)}{30}+\frac{15}{30}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x+12}{30}< \frac{10x+20}{30}+\frac{15}{30}\)
\(\Leftrightarrow6x+12< 10x+20+15\)
\(\Leftrightarrow6x-10x< 20+15-12\)
\(\Leftrightarrow-4x< 23\)
\(\Leftrightarrow x>-\frac{23}{4}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>-\frac{23}{4}\)
\(\frac{x+2}{4}-x< \frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+2\right)}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+6}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)
\(\Leftrightarrow3x+6-12x< 4\)
\(\Leftrightarrow3x-12x< 4-6\)
\(\Leftrightarrow-9x< -2\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{2}{9}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>\frac{2}{9}\)
\(\frac{2x-1}{x+2}< 0\)( ĐKXĐ : \(x\ne-2\))
Xét hai trường hợp
1/ \(\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x>-2\end{cases}}\Rightarrow-2< x< \frac{1}{2}\)
2/ \(\hept{\begin{cases}2x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -2\end{cases}}\)( loại )
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(-2< x< \frac{1}{2}\)
a; A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\)
A = \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{1^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{n^2}\))
A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{n.n}\))
Vì \(\dfrac{1}{2.2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\); \(\dfrac{1}{3.3}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\); ...; \(\dfrac{1}{n.n}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)
nên A < \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\))
A < \(\dfrac{1}{4.}\)(1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{n-1}\) - \(\dfrac{1}{n}\))
A < \(\dfrac{1}{4}\).(1 + 1 - \(\dfrac{1}{n}\))
A < \(\dfrac{1}{4}\).(2 - \(\dfrac{1}{n}\))
A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4n}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)
\(a.\)\(\frac{13x-16}{15}+\frac{x-32}{35}< \frac{x-6}{21}\)\(MC:105\)
\(\Leftrightarrow\frac{7\left(13x-16\right)}{105}+\frac{3\left(x-2\right)}{105}< \frac{5\left(x-6\right)}{105}\)
\(\text{Khử mẫu ta dc pt tương đương vs pt:}\)
\(\Leftrightarrow7\left(13x-16\right)+3\left(x-2\right)< 5\left(x-6\right)\)
\(\Leftrightarrow91x-112+3x-6< 5x-30\)
\(\Leftrightarrow94x-118< 5x-30\)
\(\Leftrightarrow94x-5x< 118-30\)
\(\Leftrightarrow89x< 88\)
\(\Leftrightarrow x< \frac{88}{89}\)
.\(b.\)\(\frac{5x+12}{14}+\frac{11x+28}{3}>\frac{4x+9}{17}\)\(MC:714\)
\(\text{Khi khử mẫu pt ta dc pt tương đương}:\):
\(\Leftrightarrow51\left(5x+12\right)+238\left(11x+28\right)>42\left(4x+9\right)\)
\(\Leftrightarrow255x+612+2618x+6664>168x+378\)
\(\Leftrightarrow2873x+7276>168x+378\)
\(\Leftrightarrow2873x-168x>-7276+378\)
\(\Leftrightarrow2705x>-6898\)
\(\Leftrightarrow x>-\frac{6898}{2705}\)
a; A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\)
A = \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{1^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{n^2}\))
A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{n.n}\))
Vì \(\dfrac{1}{2.2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\); \(\dfrac{1}{3.3}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\); ...; \(\dfrac{1}{n.n}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)
nên A < \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\))
A < \(\dfrac{1}{4.}\)(1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{n-1}\) - \(\dfrac{1}{n}\))
A < \(\dfrac{1}{4}\).(1 + 1 - \(\dfrac{1}{n}\))
A < \(\dfrac{1}{4}\).(2 - \(\dfrac{1}{n}\))
A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4n}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)
Ta đặt cm là A
Vì 1/2 < 2/3 ; 3/4 < 4/5 ; 5/6 < 6/7 ; ...;99/100<100/101
=> A = 1/2 x 3/4 x 5/6 x...x 99/100 < B= 2/3 X 4/5 X 6/7 X....X100/101
=> A x A < A x B = 1 x 3 x 5 x 99 / 2 x 4 x 6 x ......x 100 x 2 x 4 x 6 x ...x 100/3 x 5 x 7 x ...x 101
Ta rút gọn 2 x 4 x 6 x ..x 100 và 3 x 5 x ...x 99 ta còn 1/101
=>A^2 < 1/101 => A^2 < 1/101 < 1/100 = > A ^ 2 <1/100 => A^2 ,(1/10 ^2
=> A < 1/10
Chứng minh A > 1/15
1/2 = 1/2
3/4 >2/3
5/6 > 4/5
......
99/100 > 98/99
A^2 > 1/2 x ( 1/2 x 2/3 x 3/4 x ...x 98/99 x 99/100
A^2 > 1/2 x 1/100
A^2 > 1/200 > 1/225
A^2 > (1/15) ^2
Vậy A > 1/15