K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2015

Đặt A=11..121..1

=>A=11..112

Vì thế A có ít nhất 3 ước là 1;11...11 và chính A

=>AA là hợp số

Tick nha

10 tháng 2 2019

khiếp cho cả tràng dài thế đứa nào nó lm đc

có nó rảnh quá nó ms lm hết cho m T ạ

10 tháng 2 2019

kệ, xem có ai lm đc ko

15 tháng 2 2016

Nếu (n+4) là số chẵn => (n+7) là số lẻ => số chẵn x số lẻ = số chẵn 

Nếu (n+4 là số lẻ => (n+7) là số chẵn => số lẻ x số chẵn = số chẵn 

=> Điều cần chứng minh 

nha các bạn 

15 tháng 2 2016

mới học lớp 5 giải cách lớp 5 vậy

( n + 4 ) x ( n + 7 )

tích của 2 thừa số trên là số chẵn nếu thay n là số chẵn ( ví dụ n = 2 ) ta có

( 2 + 4 ) x ( 2 + 7 ) = 64

là một số chẵn 

vậy nếu n là số lẻ ( ví dụ n = 3 ) ta có

( 3 + 4 ) x ( 3 + 7 ) = 70

cũng là 1 số chẵn 

Vậy ............

........ ủng hộ nha bạn

15 tháng 10 2018

xét n là số lẻ

=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

xét n là số chẵn 

=.(n+12) là số chẵn  =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

15 tháng 10 2018

rồi bạn

23 tháng 12 2015

sai đầu bài phải là 21n+4

       GIẢIgiả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

 

28 tháng 11 2019

                                                                  Bài giải

Nếu \(n\in N\) thì \(2n\in N\text{ }\Rightarrow\text{ }2n+1\in N\)

                               \(14n\in N\text{ }\Rightarrow\text{ }14n+5\in N\)

\(\Rightarrow\text{ Điều phải chứng minh}\)

18 tháng 11 2019

Vì a:n bằng 3 dư 2=>n=(a-2):3(1)

Vì b:n bằng 3 dư 4=>n=(b-4):3(2)

Tư (1) và (2) suy ra

(a-2):3+(b-4):3=2n

(a+b-2-4):3=2n

a+b-6=6n

a{=b=6n+6=>a+bchia hết cho 3(đpcm)

15 tháng 3 2021

Ta xét hai trường hợp của n:

Trường hợp 1: nếu n là số chẵn, tức là : n =2k với k N.

Khi đó: (n+4)= (2k+4) ⋮ 2→(n+1)(n+4) ⋮ 2, đpcm

Trường hợp 2: nếu n là số lẻ, tức là : n =2k+1 với k N.

Khi đó: (n+1)= (2k+1+1)= (2k+2) ⋮ 2 → (n+1)(n+4) ⋮ 2, đpcm

Vậy, với mọi số tự nhiên n thì tích (n+1)(n+4) ⋮ 2.

Chú ý: Cũng có thể sử dụng lập luận như sau:

“Với mọi số tự nhiên n thì trong hai số n+1 và n+4 có một số chẵn,

do đó tích của chúng sẽ luôn chia hết cho 2

13 tháng 7 2018

Câu 1: Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0

           Số 1 là ước của mọi số tự nhiên

Câu 2: hai số hạng liên tiếp của dãy hơn kém nhau 1 đơn vị

Số số hạng là: (99-0):1+1 = 100 (số)

Số cặp số là: 100:2 = 50 (cặp)

\(S=0+1+2+3+....+99\)

    \(=\left(99+0\right)+\left(98+1\right)+\left(97+2\right)+...\)

     \(=99\times50\)

       \(=4950\)

13 tháng 7 2018

mk chỉ biết câu 2 thui dc ko z