Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích n.(n+4)(n+5) chia hết cho 2
giúp mik nha
nhớ lập luận nha
Nếu n lẻ
Thì n+5 là chẵn nên tích trên là chẵn
Nếu n chẵn , tích trên cũng là chẵn
Cả 2 trường hợp đều ÷ hếtcho2o
Xét n chẵn=> đpcm
Xét n lẻ=>n+13 chẵn=>đpcm
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3
tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4
thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???
Nếu (n+4) là số chẵn => (n+7) là số lẻ => số chẵn x số lẻ = số chẵn
Nếu (n+4 là số lẻ => (n+7) là số chẵn => số lẻ x số chẵn = số chẵn
=> Điều cần chứng minh
nha các bạn
mới học lớp 5 giải cách lớp 5 vậy
( n + 4 ) x ( n + 7 )
tích của 2 thừa số trên là số chẵn nếu thay n là số chẵn ( ví dụ n = 2 ) ta có
( 2 + 4 ) x ( 2 + 7 ) = 64
là một số chẵn
vậy nếu n là số lẻ ( ví dụ n = 3 ) ta có
( 3 + 4 ) x ( 3 + 7 ) = 70
cũng là 1 số chẵn
Vậy ............
........ ủng hộ nha bạn
xét n là số lẻ
=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
xét n là số chẵn
=.(n+12) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
thu vien cua trường có khoảng trên 2000 bản sach. nếu xếp 100 bản vào một tủ thì thừa 12 bản, nếu xếp 120 bản vào tủ thì thiếu 108 bản. nếu xếp 150 bản vào một tủ thì thiếu 138 bản. hỏi thu viện có bao nhiêu bản sách? ai giải hộ với
gọi UWCLN(2n+3;3n+4) là d
2n +3 chia hết cho d, 3n+4 chia hết cho d
2n.3+3.3 chia hết cho d, 3n.2+4.2 chia hết cho d
6n +9 chia hết cho d, 6n+8 chia hết cho d
6n +9- 6n+ 8 chia hết cho d
6n +9- 6n- 8 chia hết cho d
1 chia hết cho d
d=1
với mọi giá trị của số tự nhiên n thì 2n + 3, 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cho mình hỏi tại sao đoạn đầu bạn lại tách 2n +3 thành 2n.3 +3.3 và 3n +4 thành 3n.2 +4.2 vậy ạ?
Ta xét hai trường hợp của n:
Trường hợp 1: nếu n là số chẵn, tức là : n =2k với k N.
Khi đó: (n+4)= (2k+4) ⋮ 2→(n+1)(n+4) ⋮ 2, đpcm
Trường hợp 2: nếu n là số lẻ, tức là : n =2k+1 với k N.
Khi đó: (n+1)= (2k+1+1)= (2k+2) ⋮ 2 → (n+1)(n+4) ⋮ 2, đpcm
Vậy, với mọi số tự nhiên n thì tích (n+1)(n+4) ⋮ 2.
Chú ý: Cũng có thể sử dụng lập luận như sau:
“Với mọi số tự nhiên n thì trong hai số n+1 và n+4 có một số chẵn,
do đó tích của chúng sẽ luôn chia hết cho 2