K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2021

Gọi \(ƯCLN\left(4n+5;3n+4\right)\)là \(d\)\(\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3.\left(4n+5\right)⋮d\\4.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n+15⋮d\\12n+16⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n+16\right)-\left(12n+15\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(12n+16-12n-15⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d=1\)

Vậy \(4n+5\)và \(3n+4\)luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 1 2021

giả sử 4n+5 và 3n+4 có ước chung là số nguyên tố d

khi đó ta có 4n+5 chia hết cho d =>3(4n+5)chia hết cho d =>12n+15 chia hết cho d

                   3n+4 chia hết cho d=>4(3n+4) chia hết cho d =>12n+16 chia hết cho d 

từ 2 điều trên =>(12n+16)-(12n+5) chia hết cho d 

                      =>1 chia hết cho d 

                        =>d thuộc ước của 1 

                       => ước chung của 4n+5 và 3n+4 là 1 và -1

                      =>4n+5 và 3n+4 nguyên tố cúng nhau

                      

11 tháng 12 2015

Nếu n lẻ

Thì n+5 là chẵn nên tích trên là chẵn

Nếu n chẵn , tích trên cũng là chẵn

Cả 2 trường hợp đều ÷ hếtcho2o

11 tháng 12 2015

chỉ sửa chỗ :

=>5(3n+1) chia hết cho d

=>3(5n+2)

=>15n+5 chia hết cho d

=>15n +6 chia hết cho d

từ đó........

11 tháng 12 2015

3n + 1 và 5n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN ( 3n+1 và 5n+2)

Ta có: 

3n+1 chia hết cho d

5n+2 chia hết cho d

=> 5(3n+1) chia hết cho d

=> 3(5n+2) chia hết cho d

=> 15n+ 1 chia hết cho d

=> 15n+2 chia hết cho d

=> 15n+2- 15n+1 chia hết chi d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1)

=> UCLN ( d) = 1

=> UCLN ( d)= UCLN ( 3n+1 và 5n+2

Nguyên tố cùng nhau

tick nhé 

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

30 tháng 10 2019

1, Ta có: p, p+1, p+2 là 3 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 -> p+1 hoặc p+2 chia hết cho 3

p+2+6=p+8 là snt nên ko chia hết cho 3 nên p+1 chia hết cho 3 -> p+1+99 = p+100 chia hết cho 3 -> là hợp số

2, a, Nếu p có dạng 6k,6k+2,6k+3,6k+4 thì chia hết cho 2 hoặc 3

b, Do p là snt > 3 nên 8p ko chia hết cho 3. Trong 3 số liên tiếp 8p,8p+1,8p+2 có 8p và 8p+1 ko chia hết cho 3 nên 8p+2 chia hết cho 3.

Chia cho 2, do(2,3) = 1 nên 4p+1 chia hết cho 3 là hợp số

30 tháng 10 2019

thanks bn HD Film nha

22 tháng 2 2020

thì nó là tối giản rồi còn gì

22 tháng 2 2020

nè mình

15 tháng 10 2018

xét n là số lẻ

=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

xét n là số chẵn 

=.(n+12) là số chẵn  =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

15 tháng 10 2018

rồi bạn

1 tháng 1 2016

tick đi tôi giải cho

1 tháng 1 2016

​Bài 1:

Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.

​Suy ra:n+1 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

​Suy ra:3n+3 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d

​Suy ra:       1        chia hết cho d

​Vậy d=1.

VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>