Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
talaays đơn thức nhân với từng hạng tử của đa thức
rồi cộng tích lại với nhau
rồi tìm x
nha bn
Chứng minh rằng :
4 x mũ 2 trừ 4 x + 3 lớn hơn 0 với mọi x
(giúp mình với, mình đang cần gấp lắm!!!!!)
\(4x^2-4x+3\)
\(=\left(4x^2-4x+1\right)+2\)
\(=\left(2x+1\right)^2+2>0\)với mọi x
vậy \(4x^2-4x+3>0\)với mọi x
\(4x^2-4x+3=4x^2-4x+1+2=\left(2x-1\right)^2+2\)
Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow4x^2-4x+3\ge2\forall x\)
hay \(4x^2-4x+3>0\forall x\)
pt <=> x^4+x^3+x^2+x^2+x+1=0
<=> x^4+x^2+x^3+x+x^2+1=0
<=> x^2(x^2+1)+x(x^2+1)+(x^2+1)=0
<=>(x^2+x+1)(x^2+1)=0
<=> x^2+x+1=0 (Vô nghiệm)
hoặc x^2+1=0 (vô lý)
=>pt vô nghiệm
tk mk nhé
Bài này vẫn có nghiệm là 3 và 13. Mình vừa làm mà nhấn nút Hủy :(( Buồn sâu sắc.
Bạn chuyển hết sang 1 vế, quy đồng.
\(\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}=\frac{\left(x-3\right)\left(3-x\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}+\frac{\left(x-3\right)^2}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{24\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\left(2x-5\right)+6\left(x-3\right)^2}{24}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[24-4\left(2x-5\right)+6\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(24-8x+20+6x-18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(26-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\26-2x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=13\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{3;13\right\}\)
a) \(\frac{x^2+5x}{5x^2+x^3}\)
\(=\frac{x\left(x+5\right)}{x^2\left(x+5\right)}=\frac{1}{x}\)
b) \(\frac{x^4+x^2+1}{x^3+1}\)
\(=\frac{\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+x+1}{x+1}\)
\(a)\frac{x^2+5x}{5x^2+x^3}=\frac{x\left(x+5\right)}{x^2\left(5+x\right)}=\frac{1}{x}\)
Ví dụ cho bạn một bài, còn lại tương tự.
a)Ta có: \(3x^4-5x^3+8x^2-5x+3\)
\(=3x^2\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{71}{12}\left(x-\frac{30}{71}\right)^2+\frac{138}{71}>0\)
Vậy phương trình vô nghiệm.