K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

giúp mình đi mình cần lắm. Please!!

14 tháng 7 2017

a, vì trong 3 số đó có số chia hết cho 3

b, vì trong 3 số lẻ có số chia hết cho 3

c, vì 6 số thì sẽ 3 cặp có tổng tương đương và cặp ở giữa là 2 số liên tiếp có tổng là số lẻ cho nên 3 cặp đó sẽ bằng tổng nhau nhân lên 3 lần lên 6 số liên tiếp ko chia hết cho 6 mà chỉ chia hết cho 3.

14 tháng 7 2017

a)Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2n;2n+2;2n+4.Theo bài ra ta có: \(\left(2n+2n+2+2n+4\right)⋮3\)

  • \(2n+2n+2+2n+4=6n+6\)

                                                      \(=6\left(n+1\right)\) 

                                                      \(=\left[3.2\left(n+1\right)\right]⋮3\)=>Điều phải chứng minh.

b)Gọi 3 số lẻ liên tiếp là 2n+1;2n+3 và 2n+5.Theo bài ra ta có: \(\left(2n+1+2n+3+2n+5\right)⋮3\)

  • \(2n+1+2n+3+2n+5=6n+9\)

                                                               \(=\left[3\left(2n+3\right)\right]⋮3\) =>Điều phải chứng minh.

c)Gọi 6 số nguyên liên tiếp là n;n+1;n+2;...;n+5.Theo bài ra ta có:

  • \(\left(n+n+1+n+2+n+3+n+4\right)⋮5\)

\(=5n+10\) 

\(=\left[5\left(n+2\right)\right]⋮5\)=>Điều phải chứng minh.

  • \(\left(n+n+1+n+2+n+3+n+4+n+5\right)\)không \(⋮6\)

\(=6n+15\) .Vì \(15\) không \(⋮6\)=> \(6n+15\)không \(⋮6\).

T_i_c_k cho mình nha.

Thank you so much!Wish you would better at Math ^^

20 tháng 1 2016

1:vì 2 số TNLT có 1 số lẻ & 1 số chẵn => trong 2 số đó sẽ có 1 số chia hết cho 2

20 tháng 1 2016

1. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> tích 2 số đó chia hết cho 2.

2. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2;

trong 3 số tự nhiên liên tiếp có it nhất 1 số chia hết cho 3

Mà (2;3) = 1

=> Tích 3 số đó chia hết cho 2.3 = 6.

15 tháng 3 2016

goi so nguyen do la x

.) ta co : x+x+1+x+2 =3x+3

                            =3(x+1) chia het cho 3

vay tong cua 3 so tu nhien lien thi chia het cho 3

.) ta co : x+x+1+x+2+x+4+x+5=5x+5

                                             =5(5+1) chia het cho 5

15 tháng 3 2016

gọi 3 số đó là a: a+1 a+2

ta có a+ a+1+ a+2=3a+3

3 chia hết cho 3

suy ra 3a chia hết cho 3

suy ra 3a+3 chia hết cho 3

syu ra tổng của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3

tương tự chia hết cho 5

25 tháng 1 2018

 Gọi tích ba số tự nhiên liên tiếp đó là: (3k+1) . (3k + 2) . (3k + 3)

Ta có: (3k + 1) .(3k + 2) . (3k + 3) = 3k (1 . 2 . 3) = 3k6

Mà 3k6 chia hết cho 3

=> Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

25 tháng 1 2018

C1: goi 3 so tu nhien lien tiep la a,a+1,a+2 
a.(a+1).(a+2)=a.(a^2+2a+a+2) 
=a.(a^2+3a+2) 
=a^3+3a^2+2a 
Chia ca lu cho a dc:a^2+3a+2 =(a+2).(a+1)

C2: a,a+1,a+2 
Tổng chúng là 3a + 3 
<=> 3(a+3) chia hết cho 3 

p/s : kham khảo

a) giả sử: A = n(n+1) , có 2 trường hợp:
nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 do đó A chia hết chia 2
nếu n lẻ thì n+1 chẵn do đó n+1 chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2)
-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp
 +Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2
 +Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2
-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
 +Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
 +Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
 +Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
2 và 3 nguyên tố cùng nhau 
=> T chia hết cho 2.3 = 6

13 tháng 8 2023

Ba số nguyên liên tiếp có dạng: n; n + 1; n + 2; với n \(\in\) Z

Tổng ba số nguyên liên tiếp là: A =  n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3

A = 3.( n + 1)  

với n là số lẻ ta có: n + 1 là số chẵn ⇒ n + 1 ⋮ 2 ⇒ 3.(n + 1) ⋮ 6

Với n là số chẵn ta có: n + 1 là số lẻ ⇒ n + 1 không chia hết cho 2

Khi đó tổng ba số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 6.

Từ những lập luận trên ta có tổng của ba số nguyên liên tiếp không phải lúc nào cũng chia hết cho 6.

Kết luận việc chứng minh tổng ba số nguyên liên tiếp bất kỳ luôn chia hết cho 6 là điều không thể xảy ra. 

 

 

13 tháng 10 2018

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

  • Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  
  • Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm