Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: \(x^2-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)(vô lý)
=> không tồn tại x thỏa mãn
=> Đa thức vô nghiệm
-x^2 và x không thể là 2 số đối nhau(chẳng hạn -5^2 và 5) vậy lời giải của bạn sai
Giả sử đa thức R(x) tồn tại một nghiệm n nào đó, n là số thực
Khi đó: R(x) = x^8 -x^5 + x^2 -x +1 = 0
(x^8 + x^2 ) -( x^5 + x) = -1 (**)
Vì (x^8 + x^2 ) > ( x^5 + x) nên (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x) luôn lớn hơn 0 trái với (**)
Vậy đa thức R(x) vô nghiệm
Ta có: x^8-x^5+x^2-x+1 = (x+x^2+x^5)-x^5+x^2-x+1 = (x^5-x^5)+(x^2+x^2)+(x-x)+1 = 0+2x^2+0+1 = 2x^2+1
Vì 2x^2 \(\ge\) 0 nên 2x^2+1 \(\ge\) 1
Vậy R(x) không có nghiệm
Chúc bạn hoc tốt! k mik nha
x6-x5+x4-x3+x2-x+1
=(x6-x5)+(x4-x3)+(x2-x)+1
Với x=0, ta có đa thức bằng 1, vô nghiệm
Với x khác 0, ta có x6>x5, x4>x3,x2>x (*)
Thật vậy, nếu x là số dương thì (*) là điều đương nhiên
nếu x là số âm thì x6, x4,x2 là số dương còn x5,x3,x là số âm
Từ (*) =>x6-x5>0 , x4-x3>0 , x2-x>0
=> (x6-x5)+(x4-x3)+(x2-x)+1>0
Vậy đa thức x6-x5+x4-x3+x2-x+1 vô nghiệm
xét 2 trường hợp
trường hợp1 x khác0
x^6>x^5
x^4>x^3
x^2>x
nên x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+1 >0
suy ra nó vô ngiệm
trường hợp 2 x=0
x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x=0
nên x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x +1=1
suy ra nó vô nghiệm
tại f(x) = x2 -x -x + 2 =0 ta có
x(x-1) -(x-1) +1 =0
(x-1)(x-1) +1 =0
(x-1)2 +1 =0 (1)
Vì (x-1)2 \(\ge\)0
nên \(\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy (1) là vô lí
Do đó đa thức f(x) = x^2 -x -x +2 vô nghiệm
ta có A=x(x+1)+(x+1)=(x+1)2+1 vì(x+1)2 >hoac =0 nen (x+1)2+1>0
hay A=(x+1)2+1>0
suy ra đa thức A vô nghiệm
Có nghiệm tại x = 0 mà