Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
64=8.8=82
169=13.13=132
196=14.14=142
Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8
Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3
Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6
A=\(\frac{3n+9}{n+2}=3+\frac{3}{n+2}\)
muốn A nguyên thì n+2 thuocj Ư(3)=(-1,-3,1,3)
giải từng TH ra là được :
n+2=-1=>n=-3
n+2=-3=>n=-5
n+2=1=>n=-1
n+2=3=>n=1
vậy n=( -1,-3,-5,1) thì A nguyên
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)
Nếu n = 0 thì rõ ràng chả có số tự nhiên nào bé hơn n nữa phải hoh?? ^^
Nếu n = 1 thì rõ ràng có số 0 là bé hơn n, tức có 1 số tự nhiên bé hơn n.
Nếu n = 2 thì có số 0, 1 là bé hơn n, tức có 2 số tự nhiên bé hơn n.
Cứ thế, ta thấy nếu n = 3 thì có 3 số bé hơn n.
n = 4 thì 4 số bé hơn n....
vậy dễ quá!! Đáp án bài toán là: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc N.
Nhưng đó chỉ là theo.... "phong cách mò" thôi!!! Nếu muốn giải theo cách toán học đẹp mắt thì làm thế này này:
Áp dụng công thức tính số số hạng của 1 cấp số cộng có d=1, (nếu cậu chưa học tới CẤP SỐ CỘNG ở chương trình lớp 11 thì công thức này vẫn đc sử dụng vì nó có trong chương trình hồi cấp 1) thì ta thấy từ 0 đến n có n + 1 số hạng. Đó là các số:
0, 1, 2, 3, ......, n - 2, n - 1, n.
Như vậy, trong n +1 số ấy có tất cả n số bé hơn số n.
Vậy, ta lại đc đáp án y như lúc mò: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc tập hợp N!!
Áp dụng công thức tính số số hạng của 1 cấp số cộng có d=1, (nếu cậu chưa học tới CẤP SỐ CỘNG ở chương trình lớp 11 thì công thức này vẫn đc sử dụng vì nó có trong chương trình hồi cấp 1) thì ta thấy từ 0 đến n có n + 1 số hạng. Đó là các số:
0, 1, 2, 3, ......, n - 2, n - 1, n.
Như vậy, trong n +1 số ấy có tất cả n số bé hơn số n.
Vậy, ta đc: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc tập hợp N!!
a, A=\(\frac{n+1}{n-2}\)=\(\frac{n-2+3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)
Để A nguyên khi n-2 là ước của 3
=> n-2\(\in\)\(\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> n\(\in\)\(\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b) A=1+\(\frac{3}{n-2}\) để A có giá trị lớn nhất khi n-2 có giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất
=> n-2=1=> n=3
a) Ta có: \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}+1\) (1)
Vì 1 là 1 số nguyên => \(\frac{3}{n-2}\) cũng phải là số nguyên để A có giá trị nguyên
\(\Rightarrow3⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-2 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | 3 | 5 | 1 | -1 |
=> n phải = { 3;5;1;-1} để A có giá trị nguyên
b) Từ vế (1) ở câu trên \(\Rightarrow A=1+\frac{3}{n-2}\)
Vì 1 là số nguyên => A lớn nhất khi \(\frac{3}{n-2}\) lớn nhất => n-2 phải bé nhất và được kết quả là số dương
=> n-2=1 là phù hợp
=> n=3
Vậy để A có giá trị lớn nhất thì n phải = 3
A= \(\frac{n+3}{n-2}\)=\(\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}\)=1+\(\frac{5}{n-2}\)
Để A là phân số tối giản khi n-2 \(\pm\) Ư(5)
Vậy n-2\(\pm\)5k
<=> n\(\pm\)5h+2
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
gọi d là UCLN của n+2 và 2n+3
ta có n+2 chia hết cho d=> 2(n+2)chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d(1)
ta có 2n+3 chia hết cho d (2)
lấy (1)-(2) ta có (2n+4)-(2n+3 )chia hêt cho d
=> 1 chia hết cho d vậy d=(1; -1)
vậy \(\frac{n+2}{2n+3}\) tối giản
B=\(\frac{n+1}{n-2}\)
a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2
b.B=\(\frac{n+1}{n-2}\)= \(\frac{n-2+3}{n-2}\)= \(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)
để B nguyên khi n-2 là ước của 3
ta có ước 3= (-1;1;3;-3)
nên n-2=1=> n=3
n-2=-1=> n=1
n-2=3=> n=5
n-2=-3=> n=-1
vậy để B nguyên thì n=(-1;1;3;5)