\(\frac{n+3}{n-2}\)( n thuộc Z, n khác 2)

tìm n để A là phân số tối...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

A= \(\frac{n+3}{n-2}\)=\(\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}\)=1+\(\frac{5}{n-2}\)

Để A là phân số tối giản khi n-2 \(\pm\) Ư(5)

Vậy n-2\(\pm\)5k

<=> n\(\pm\)5h+2

16 tháng 5 2016

mình chỉnh lại đáp án nhé

n-2\(\pm\)Ư(5)

n-2\(\pm\)\(\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

=> n\(\pm\)\(\left\{1;3;-3;7\right\}\)

22 tháng 5 2016

Gọi d=ƯCLN(6n+12;3n+5).

Ta có:6n+12 chia hết cho d. suy ra: 3n+6 chia hết cho d.

3n+5 chia hết cho d.

suy ra: (3n+6)-(3n+5) chia hết cho d.

suy ra: 1 chia hết cho d.

suy ra: d=1.

Vậy \(\frac{6n+12}{3n+5}\) là PS tối giản.

 

9 tháng 5 2016

gọi d là UCLN của n+2 và 2n+3

ta có n+2 chia hết cho d=> 2(n+2)chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d(1)

ta có 2n+3 chia hết cho d (2)

lấy (1)-(2) ta có (2n+4)-(2n+3 )chia hêt cho d

=> 1 chia hết cho d vậy d=(1; -1)

vậy \(\frac{n+2}{2n+3}\) tối giản

 

9 tháng 5 2016

B=\(\frac{n+1}{n-2}\)

a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2

b.B=\(\frac{n+1}{n-2}\)\(\frac{n-2+3}{n-2}\)\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)

để B nguyên khi n-2 là ước của 3

ta có ước 3= (-1;1;3;-3)

nên n-2=1=> n=3

n-2=-1=> n=1

n-2=3=> n=5

n-2=-3=> n=-1

vậy để B nguyên thì n=(-1;1;3;5)

24 tháng 11 2016

Vì : \(\overline{3a56b}⋮2,5\Rightarrow b=0\)

Ta có : \(\overline{3a560}⋮3\)

\(\Rightarrow\left(3+a+5+6+0\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(14+a\right)⋮3\)

\(\Rightarrow12+\left(a+2\right)⋮3\) . Mà : \(12⋮3\Rightarrow\left(a+2\right)⋮3\)

Vì : a là chữ số ; \(a+2\ge2\Rightarrow a+2\in\left\{3;6;9\right\}\)

+) \(a+2=3\Rightarrow a=3-2\Rightarrow a=1\)

+) \(a+2=6\Rightarrow a=6-2\Rightarrow a=4\)

+) \(a+2=9\Rightarrow a=9-2\Rightarrow a=7\)

Vậy : a = 1 thì b = 0

a = 4 thì b = 0

a = 7 thì b = 0

24 tháng 11 2016

cho 1 số nà :v vừa phát nghĩ ra là số 34560

26 tháng 7 2016

a) Ta thấy để A là số dương thì tử và mẫu phải cùng dấu. Mà -3 là số âm nên tử số a - 1 phải là số âm. 

=> a - 1 < 0

=> a < - 1

Vậy để A là số dương thì A < -1

b) Để A là số âm thì tử và mẫu phải trái dấu. Mà -3 là số âm nên a - 1 phải là số dương. 

=> a - 1 > 0

=> a > 1

Vậy để A là số dương thì a > 1. 

c) Để A không là số âm, không là số dương thì A = 0

=> \(\frac{a-1}{-3}=0\) 

\(=>a-1=0:\left(-3\right)=0\)

=> a = 0 + 1 = 1

Vậy để A không là số âm, không là số dương thì A = 1

5 tháng 11 2016

haha

5 tháng 11 2016

\(B=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+2+1chia2d\text{ư}1\)

24 tháng 11 2016

20n+ mấy vậy 1k.com

24 tháng 11 2016

+ 3 bạn ạ mình viết thiếu chả biết sửa như nào

 

12 tháng 9 2016

+) Ta có:

\(N=1+3+3^2+3^3+...+3^{200}\)

\(\Rightarrow N=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{199}+3^{200}\right)\)

\(\Rightarrow N=4.3^2\left(1+3\right)+...+3^{199}\left(1+3\right)\)

\(\Rightarrow N=4+3^2.4+...+3^{199}.4\)

\(\Rightarrow N=\left(1+3^2+...+3^{199}\right).4⋮2;⋮̸3\)

\(\Rightarrow N⋮2\) và \(N⋮̸3\)

+) Ta có:

\(N=1+3+3^2+3^3+...+3^{200}\)

\(\Rightarrow N=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{198}+3^{199}+3^{200}\right)\)

\(\Rightarrow N=13+3^3.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{198}.\left(1+3+3^2\right)\)

\(\Rightarrow N=13+3^3.13+...+3^{198}.13\)

\(\Rightarrow N=\left(1+3^3+...+3^{198}\right).13⋮13\)

\(\Rightarrow N⋮13\)

 

 

23 tháng 9 2016

a) n=0 hoặc n=2

 

1 tháng 3 2017

a ) A=6n+13n+2\(\in\) N

ta có dấu hiệu chia hết cho 6 là : những số chia hết cho 6 là những số khi cộng thêm 1 là 1 số nguyên tố .

mà 1 số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó nên để A là STN thì :

- 3n+2 =1 <=> n=\(\dfrac{1}{6}\)\(\notin\)N

- 3n+2 = 6n+1

2 = 3n + 1

1 = 3n

\(\dfrac{1}{3}\) = n \(\notin\)N

=> không có n thỏa mãn