K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên

2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4

Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

(n+1)+(2n+1)=3n+2

Ta thấy

3n+2≡2(mod3)

Suy ra

(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên

n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó: n⋮3

Vậy ta có đpcm.

26 tháng 3 2019

Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên sao cho n + 1 và 2n + 1 đều là các số chính phương thì n là bội của 24

Vì 2 n - 1 là số chính phương . Mà 2n - 1 lẻ

⇒2n+1=1(mod8)⇒2n+1=1(mod8)

=> n ⋮⋮ 4

=> n chẵn

=> n+1 cũng là số lẻ

⇒n+1=1(mod8)⇒n+1=1(mod8)

=> n ⋮⋮ 8

Mặt khác :

3n+2=2(mod3)3n+2=2(mod3)

⇒(n+1)+(2n+1)=2(mod3)⇒(n+1)+(2n+1)=2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ

⇒n+1=2n+1=1(mod3)⇒n+1=2n+1=1(mod3)

=> n chia hết cho 3

Mà ( 3 ; 8 ) = 1

=> n chia hết cho 24

 Bạn tham khảo: !!!

13 tháng 4 2021

Ta có: 2n+1 là số chính phương lẻ (do n tự nhiên)

nên 2n+1 chia 8 dư 1

=> 2n chia hết cho 8 => n chia hết cho 4

=> n+1 lẻ

Mà n+1 là số chính phương

=> n+1 chia 8 dư 1

=> n chia hết cho 8 (1)

 

Giả sử n không chia hết cho 3

Vì n+1 là số chính phương nên chia 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3

=> n chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 2 

Mà n không chia hết cho 3

=> n chia 3 dư 2

=> 2n+1 chia 3 dư 2 (vô lý vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1)

=> giả sử sai

=> n chia hết cho 3 (2)

 

Mặt khác : BCNN (8,3)=24 (3)

Từ (1)(2)(3) => n chia hết cho 24

13 tháng 4 2021

$2n+1$ là số chính phương nên $2n+1 \equiv 0;1(mod3)$
Với $2n+1 \equiv 0 (mod 3)$ mà $n \equiv 0;2 (mod 3)$ do $n+1$ là scp nên ta loại
Với $2n+1 \equiv 1 (mod 3)$ hay $2n \equiv 0(mod3)$

Hay $n \equiv 3$

$2n+1 \equiv 1 (mod 8)$ nên $2n \equiv 0 (mod 8)$

suy ra $n \vdots 4$
$n+1 \equiv 1 (mod8)$

Nên $n \vdots 8$

$n \vdots 3$

$(8;3)=1$ nên $n \vdots 24$ hay $n$ là bội của 24

 

3 tháng 4 2020

1. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 12 2023

Bài 1:

cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3

Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3

      Vì a không chia hết cho 3 nên  ⇒ a2 : 3 dư 1

      vì b không chia hết cho b nên   ⇒ b2 : 3 dư 1

⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba

     Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3 

      a ⋮ 3 ⇒  a 2 ⋮ 3 

   Mà  a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết) 

Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra 

Từ những lập luận trên ta có:

   a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)

       

 

 

3 tháng 4 2020

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath