K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

\(2^{2020}-2^{2017}\\ =2^{2017}\cdot2^3-2^{2017}\cdot1\\ =2^{2017}\left(2^3-1\right)\\ =2^{2017}\cdot7\)  

Chia hết cho 7

16 tháng 12 2018

22020 - 22017

= 23 . 22017 - 22017

= 22017 . ( 23 - 1 )

= 22017 . 7 \(⋮\)7

Vậy \(\left(2^{2020}-2^{2017}\right)⋮7\)\(\left(\text{đ}pcm\right)\)

16 tháng 12 2018

\(2^{2020}-2^{2017}=2^{2017}\left(2^3-1\right)=2^{2017}.7⋮7\left(ddpcm\right)\)

11 tháng 6 2020

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2020^{2021}-1;2020^{2021};2020^{2022}\) luôn có 1 số chia hết cho 3

Mà \(2020\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2020^{2021}\equiv1\left(mod3\right)\)

Khi đó một trong 2 số \(2020^{2021}-1;2020^{2021}+1\) chia hết cho 3

=> đpcm

15 tháng 12 2017

22020-22017  =  23.22017 - 22017 = 22017.(23-1) = 22017.7 chia hết cho 7

15 tháng 12 2017

Có : 2^2020 - 2^2017 = 2^2017.(2^3-1) = 2^2017.7 chia hết cho 7

k mk nha

28 tháng 10 2016

Bài 1: ( sai đề. mình sửa lại là chia hết cho 31)

Ta có:

\(A=1+5+5^2+...+5^{2013}\)

\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{2011}+5^{2012}+5^{2013}\right)\)

\(A=5^0\cdot\left(1+5+5^2\right)+5^3\cdot\left(1+5+5^2\right)+...+5^{2011}\cdot\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=5^0\cdot31+5^3\cdot31+...+5^{2011}\cdot31\)

\(A=31\cdot\left(5^0+5^3+...+5^{2011}\right)\)

\(31⋮31\)

\(\Rightarrow31\cdot\left(5^0+5^3+...+5^{2011}\right)⋮31\)

hay\(A⋮31\) (đpcm)

29 tháng 10 2016

Này đề là chia hết cho 13 sao lại làm chia hết cho 31 cô mình ra bài này mà

Ta có: \(2^{2020}-2^{2017}=2^{2017}\left(2^3-1\right)=7\cdot2^{2017}⋮7\)

Vậy \(2^{2020}-2^{2017}⋮7\)

7 tháng 12 2018

22020-22017=22017.8-22017=22017(8-1)

=22017.7 chia hết cho 7 (ĐPCM)

16 tháng 10 2019

A = 2+21+22+23+...+260

A = 2+2+2.2+2.2.2+........+2.2.2............2

Vì tất cả các số của tổng A là 2=> A chia hết cho 2

b) A = 2+21+22+23+...+260

   A = 2. ( 1+1+22+23)+ 25 . ( 1+1+22+23)+ ..........+ 256. ( 1+1+22+23)

  A = 2.14+ 25.14+..........+256.14

A= 14. ( 2+ 25+.........+256) A chia hết cho 7 vì 14 chia hêt cho 7

c) A = 2+21+22+23+...+260

   A = 2. ( 1+1+22+23+ 24)+ 26 . ( 1+1+22+23+ 24)+ ..........+ 255. ( 1+1+22+23+ 24)

  A = 2.30+ 26.30+..........+255.30

A= 30. ( 2+ 26+.........+255) A chia hết cho 15 vì 30 chia hết cho 15

21 tháng 10 2018

Lưu ý : 

\(\Rightarrow\)

Ai trả lời được sẽ được tặng 3 k !

Nhanh lên nha các bạn !

21 tháng 10 2018

a, Ta có: \(M=7^{2019}+7^{2018}-7^{2017}.\)

\(=2017^{2017}\left(7^2+7-1\right)=55.2017^{2017}\)

\(=11.5.2017^{2017}⋮11\)

f,\(2P=2^2+2^3+2^4+...+2^{60}+2^{61}\)

\(2P-P=P=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{60}+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(P=2^{61}-2\)

11 tháng 11 2019

a. Câu hỏi của trương bảo ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b. Gọi: \(\left(5n+2;5n+3\right)=d\)

=> \(\hept{\begin{cases}5n+3⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(5n+3\right)-\left(5n+2\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1.

Vậy ( 5n +2 ; 5n +3 ) = 1 hay 5n +2 và 5n + 3 nguyên tố cùng nhau.