K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

a. Câu hỏi của trương bảo ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b. Gọi: \(\left(5n+2;5n+3\right)=d\)

=> \(\hept{\begin{cases}5n+3⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(5n+3\right)-\left(5n+2\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1.

Vậy ( 5n +2 ; 5n +3 ) = 1 hay 5n +2 và 5n + 3 nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 12 2018

A = ( 7^0 + 7^1 ) + ( 7^2 + 7^3 ) + ... +( 7^2016 + 7^2017 )

A = 7^0 ( 1 + 7 ) + 7^2 ( 1 + 7 ) + ... + 7^2016 ( 1 + 7 )

A = 7^0 . 8 + 7^2 . 8 + ... + 7^2016 . 8

A = 8 ( 7^0 + 7^2 + ... + 7^2016 )

=> A chia het cho 8

17 tháng 12 2018

A = ( 7^0 + 7^1 ) + ( 7^2 + 7^3) + ......+ ( 7^2016 + 7 ^ 2017 )

A = 8 + 7^2 (1 + 7 ) + ....+ 7 ^ 2016 (1 + 7)

A = 8 + 7^2 . 8 +....+ 7 ^ 2016 . 8

A = 8. (1 + 7 ^ 2 +.....+ 7 ^ 2016  ) chia hết cho 8

Vậy A chia hết cho 8

11 tháng 8 2018

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

    \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

     \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)

      \(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy....

\(B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^7+5^8\right)\)

    \(=\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

     \(=30.\left(1+5^2+...+5^6\right)⋮30\)

11 tháng 8 2018

Bài 1 bạn kia giải rồi 

2. Gọi d = ƯCLN(2n+5;3n+7) (\(d\inℕ^∗\) )

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* nên d = 1

=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

3. Nếu x+2y chia hết cho 5

=> 3.(x+2y) chia hết cho 5

=> 3x+6y chia hết cho 5

Mà 10y chia hết cho 5

=> (3x+6y)-10y chia hết cho 5

=> 3x - 4y chia hết cho 5

=> ĐPCM

4 tháng 10 2016

Bài 1:

a) Đặt A = 1 + 7 + 72 + 73 + ... + 72016

7A = 7 + 72 + 73 + 74 + ... + 72017

7A - A = (7 + 72 + 73 + 74 + ... + 72017) - (1 + 7 + 72 + 73 + ... + 72016)

6A = 72017 - 1

\(A=\frac{7^{2017}-1}{6}\)

b) Đặt B = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42017

4B = 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 42018

4B - B = (4 + 42 + 43 + 44 + ... + 42018) - (1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42017)

3B = 42018 - 1

\(B=\frac{4^{2018}-1}{3}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(14\equiv1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow14^{14}\equiv1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow14^{14}-1⋮13\left(đpcm\right)\)

b) Ta có: \(2015\equiv1\left(mod2014\right)\)

\(\Rightarrow2015^{2015}\equiv1\left(mod2014\right)\)

\(\Rightarrow2015^{2015}-1⋮2014\left(đpcm\right)\)

4 tháng 10 2016

Sorry mình thiếu 1+7+72+73+...+72016 câu dưới cũng thiếu 4 nha

 

8 tháng 12 2014

a

M=(7+7^2)+(7^3+7^4)+...+(7^59+7^60)

  =7.(7+1)+7^3.(7+1)+...+7^59+(7+1)  

  =7.8+7^3.8+...+7^59+8

=>M chia hết cho8

 

 

4 tháng 2 2016

+)A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^2010

=>A=(2^1+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^2009+2^2010)

=>A=6+2^2.(2+2^2)+2^4.(2+2^2)+...+2^2008(2+2^2)

=>A=6+2^2.6+2^4.6+...+2^2008.6

=>A=6.(1+2^2+2^4+...+2^2008)

=>A=3.2.(1+2^2+2^4+...+2^2008)

=>A chia hết cho 3

A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2010

A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+(2^7+2^8+2^9)+...+(2^2008+2^2009+2^2010)

A=2.(1+1+2^2)+2^4(1+2+2^2)+2^7.(1+2+2^4)+...+2^2008.(1+2+2^2)

A=2.7+2^4.7+2^7.7+...+2^2008.7

A=7.(2+2^4+2^7+...+2^2008)

=> A chia hết cho 7

các phần khác làm tương tự

4 tháng 2 2016

A = 21 + 22 + 23 + 2+ .... + 22009 + 22010

=> A = ( 2+ 22 ) + ( 23 + 2) + .... + ( 22009 + 22010 )

=> A = 21.( 1 + 2 ) + 23.( 1 + 2 ) + .... + 22009.( 1 + 2 )

=> A = 21.3 + 23.3 + .... + 22009.3

=> A = 3.( 21 + 23 + .... + 22009 )

Vì 3 ⋮ 3 => A ⋮ 3 ( đpcm )

A = 21 + 22 + 2+ 24 + 2+ 26 + .... + 22007 + 22008 + 22009

=> A = ( 21 + 22 + 23 ) + ( 24 + 2+ 26 ) + .... + ( 22007 + 22008 + 22009 )

=> A = 21.( 1 + 2 + 2.2 ) + 24.( 1 + 2 + 2.2 ) + .... + 22007.( 1 + 2 + 2.2 )

=> A = 21.7 + 24.7 + .... + 22007.7

=> A = 7.( 21 + 24 + .... + 22007 )

Vì 7 ⋮ 7 => A ⋮ 7 ( đpcm )

Các ý sau tương tự .