K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

đơn giản vì nó ko phải số nguyên tố

14 tháng 7 2017

hãy đổi các lũy thừa và xét từng số một trong biểu thức để xem nó có phải là hợp số hay không và kết luận

20 tháng 8 2017

Ta có  : 2a + b chia hết cho 13

=> 10a + 5b chia hết cho 13

=> 10a - 8b + 13b chia hết cho 13

=> (10a - 8b) + 13b chia hết cho 13

=> 2(5a - 4b) + 13b chia hết cho 13

Vì 13b chia hết cho 13

Nên : 2(5a - 4b) chia hết cho 13

=> 5a - 4b chia hết cho 13 (đpcm)

4 tháng 2 2020

a/ \(7x-5=13-5x\)

\(\Leftrightarrow7x+5x=13+5\)

\(\Leftrightarrow12x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

b/\(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2\left(x+11\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)

\(\Leftrightarrow10x-20x+2x=19-22-28+15\)

\(\Leftrightarrow-8x=-16\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

c/ \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{7}=x+13\)

\(\Leftrightarrow\frac{7\left(2x-1\right)-3\left(5x+2\right)-21\left(x+13\right)}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow14x-7-15x-6-21x-273=0\)

\(\Leftrightarrow-22x-286=0\)

\(\Leftrightarrow x=-13\)

e/ \(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}-\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x+1\right)\left(x+2\right)-\left(3x-11\right)\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x^2-4\right)-\left(x^2+3x+2\right)-\left(3x^2-17x+22\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8-x^2-3x-2-3x^2+17x-22=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+14x-32=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+16=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-\left(-7\right)\pm\sqrt{\left(-7\right)^2-4.1.16}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7\pm\sqrt{-15}}{2}\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

4 tháng 2 2020

Bài 1:

a) \(7x-5=13-5x\)

\(\Leftrightarrow7x+5x=13+5\)

\(\Leftrightarrow12x=18\)

\(\Leftrightarrow x=18:12\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{\frac{3}{2}\right\}.\)

b) \(5.\left(2x-3\right)-4.\left(5x-7\right)=19-2.\left(x+11\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-15-\left(20x-28\right)=19-\left(2x+22\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)

\(\Leftrightarrow13-10x=-3-2x\)

\(\Leftrightarrow13+3=-2x+10x\)

\(\Leftrightarrow16=8x\)

\(\Leftrightarrow x=16:8\)

\(\Leftrightarrow x=2.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2\right\}.\)

c) \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{7}=x+13\)

\(\Leftrightarrow\frac{7.\left(2x-1\right)}{7.3}-\frac{3.\left(5x+2\right)}{3.7}=\frac{21.\left(x+13\right)}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{14x-7}{21}-\frac{15x+6}{21}=\frac{21x+273}{21}\)

\(\Leftrightarrow14x-7-\left(15x+6\right)=21x+273\)

\(\Leftrightarrow14x-7-15x-6=21x+273\)

\(\Leftrightarrow-x-13=21x+273\)

\(\Leftrightarrow-x-21x=273+13\)

\(\Leftrightarrow-22x=286\)

\(\Leftrightarrow x=286:\left(-22\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-13.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-13\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!