K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

Bài 1:

a) \(2x^2y-xy=xy\left(2x-1\right)\)

b)\(2x^2-x-2y^2-y=\left(2x^2-2y^2\right)-\left(x+y\right)\)

\(=2\left(x^2-y^2\right)-\left(x+y\right)\)

\(=2\left(x-y\right)\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(2x-2y-1\right)\)

26 tháng 10 2018

Bài 2:

a)\(x^3-\frac{1}{9}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-\frac{1}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\text{ hoặc }x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\text{ hoặc }x+\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

Vậy...

b)\(\left(x+1\right)^2=5x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-5x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\4x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\4x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

Vậy...

4 tháng 8 2016

1, gọ̣̣i bthứ́c trên là A, ta có:

A=8y3-12y2+6y-1-2y*(4y2-12y+9)-12y2+12y

A=8y3-12y2+6y-1-8y3+24y2-18y-12y2+12y

A=-1

vây bthức A ko phu thuôc vào biến y

27 tháng 5 2017

minh chua co luot k nao k minh di

28 tháng 5 2017

Bài 1:

a)\(A=x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)\)\(=x^3-xy-x^3-x^2y+yx^2-yx=-2xy\)

Thay x=1/2 và y=-100 vào biểu thức A ta được \(A=-2.\frac{1}{2}.\left(-100\right)=100\)

b)\(B=\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)=x^3+3x^2-5x-15-x^3-3x^2+4x\)=-x-15

Thay x=-1 vào biểu thức B ta được B=-(-1)-15=1-15=-14

27 tháng 6 2017

Đúng là hok sinh giỏi có khác ,bài toán nó cũng khó 

27 tháng 6 2017

Ta có:

\(p^{m+2}q-p^{m+1}q^3-p^2q^{n+1}+pq^{n+3}\)

\(=\left(p^{m+2}q-p^{m+1}q^3\right)-\left(p^2q^{n+1}-pq^{n+3}\right)\)

\(=p^{m+1}q\left(p-q^2\right)-pq^{n+1}\left(p-p^2\right)\)

\(=\left(p-p^2\right)\left(p^{m+1}q-pq^{n+1}\right)\)

\(=pq\left(p-p^2\right)\left(p^m-p^n\right)\)

8 tháng 7 2017

b) B = x(2x + 1) - x2 . (x + 2) + x3 - x + 3

= 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

= 3 => giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào x

8 tháng 7 2017

c) C = (x + 1)(x2 - x + 1) - (x - 1)(x2 + x + 1)

= x3 + 13 - (x3 - 13) (hằng đẳng thức số 6 và 7)

= 2 => gt của biểu thức ko phụ thuộc vào x