Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần
2. C6H6, CH3COOH, C2H5OH
1.Khi cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic thì hiện tượng gì xảy ra
A. Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần
B. Kết tủa trắng, mẫu Na tan dần
C. Dung dịch có màu xanh, mẫu Na tan dần
D. Dung dịch mất màu, mẫu Na tan dần
2. Chỉ dùng quỳ tím và Na có thể phân biệt được ba chất nào:
A. HCl, CH3COOH, C2H5OH
B. H2O, CH3COOH, C2H5OH
C. H2O, NaOH, C2H5OH
D. C6H6, CH3COOH, C2H5OH
Câu 1: Viết CTCT đầy đủ của rượu etylic, axit axetic?
CTCT của axit axetic là:
CTCT của rượu etylic là:
Câu 2: Phân biệt các chất sau (viết PTHH (nếu có)):
a) CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5
b) CH3COOH, C2H5OH, C6H6
Giải:
a, Trích thành mẫu thử nhỏ đánh số:
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH.
+ Ko đổi màu quỳ tím là:C2H5OH và CH3COOC2H5
- Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử thấy xuất hiện bọt khí là C2H5OH
PTHH: 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2
+ Ko có hiện tượng gì là CH3COOC2H5
b,
Cho Na kim loại vào hh trên
+ C2H5OH, CH3COOH đều có khí thoát ra
PTHH: C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
CH3COOH + Na -> CH3COONa + 1/2 H2
+ C6H6 không hiện tượng gì
Dẫn CuO nung nóng qua 2 mẫu còn lại nhận được C2H5OH hiện tượng là xuất hiện chất rắn màu đỏ
PTHH: C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
Còn lại sẽ là CH3COOH
Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có) khi cho axit
axetic lần lượt tác dụng với các chất sau: Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3, C2H5OH
Ca+CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+H2
CaO+CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+H2O
Ca(oH)2+CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+H2O
C2H5OH | + | CH3COOH | ↔ | H2O | + | CH3COOC2H5 |
câu4
- Lấy mỗi mẫu một ít làm mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh dấu cẩn thận.
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là rượu etylic và benzen
- Cho mẫu kim loại Na vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là rượu etylic
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + ½ H2
câu2
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen
C2H4 + H2O => (140oC, H2SO4đ) C2H5OH
C2H5OH+Na-->C2H5ONa+H2
C2H5ONa+HCl-->NaCl+C2H5OH
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
CH3COOH+BaO-->(CH3COO)2Ba+H20
(CH3COO)2Ba+Na2So4-->BaSO4+CH3COONa
CH3COONa+HCl-->CH3COOH+NaCL
CH3COOH + C2H5OH => (pứ hai chiều, xt:H2SO4đ, to) CH3COOC2H5 + H2O
Câu 3 :
a,
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
b,
\(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
\(2CH_3COOH+MgO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2O\)
c,
\(2CH_3COH+2Na\rightarrow2CH_3ONa+H_2\)
d,
\(2C_2H_5COOH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
\(C_2H_5COOH+NaOH\rightarrow C_2H_5COONa+H_2O\)
\(2C_2H_5COOH+Zn\rightarrow\left(C_2H_5COO\right)_2Zn+H_2\)
\(2C_2H_5COOH+MgO\rightarrow\left(C_2H_5COO\right)_2Mg+H_2O\)
Giải thích:
Ancol tác dụng với kim loại kiềm.
Axit cacboxylic tác dụng với kim loại, oxit bazơ, muối cacbonat.
Câu 5 :
\(n_{Na2CO3}=0,1.0,75=0,075\left(mol\right)\)
\(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
0,15___________0,075______________________
\(\Rightarrow a=\frac{0,15.60.100}{100}=9\%\)
Câu1: Dãy hợp chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A: C2H4; CH4; C2H2
B: C2H6; C4H10; 2H3OH
C; C2H4; CH4; C3H2CL
D: C2H6; C2H3CL; C3H7CL
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với Na, NaOH, Na2CO3
A; CH3-O-CH3 B;C2H5OH C;CH3COOH D;CH3COOC2H5
Câu3; khẳng định sau đây là đúng khi nói về dầu mỏ?
A; Dầu mỏ là một đơn chất
B; Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
C; Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon
D; Dầu mỏ sôi ở nhiệt độn xác định
giúp e với