K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

a: Ta có: A và B đối xứng nhau qua Ox

nên Ox là đường trung trực của AB

Suy ra: OA=OB(1)

Ta có: A và C đối xứng nhau qua Oy

nên Oy là đường trung trực của AC

Suy ra: OA=OC(2)

từ (1) và (2) suy ra OB=OC

hay ΔOBC cân tại O

18 tháng 11 2021

Giúp câu B thôi cx được nhé

9 tháng 8 2021

a) Vì A và B đối xứng nhau qua Ox nên Ox là trung trực AB

⇒ OB = OA (tính chất cách đều)

Vì A và C đối xứng nhau qua Oy nên Oy là trung trực AC

⇒ OA = OC

⇒ OB = OC 

⇒ ΔBOC cân tại O

b) Trong tam giác cân BOA có Ox đường cao

⇒ Ox phân giác của ∠BOA

⇒ ∠BOA = 2∠AOx

ΔAOC cân tại O có Oy  đường cao

⇒ Oy phân giác góc BOC

⇒ ∠AOC = 2∠AOy

Và ∠BOC = ∠BOA + ∠AOC = 2

     ∠AOx + 2∠AOy = 2(∠AOx + ∠AOy) = 2∠xOy

⇒ ∠BOC = 2. 70o = 140o

29 tháng 7 2017

dễ mà tự suy nghĩ đi

30 tháng 7 2017

Câu a là Xét Tam giác đúngko

a: Ta có: B đối xứng với A qua Ox

nên OA=OB(1)

Ta có: C đối xứng với A qua Oy

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

28 tháng 9 2015

a; Vì C đối xứng với A qua Oy => CA vuông góc với Oy và Oy đi qua trung điểm Ca 

=> O thuộc dường trung trục CA => oC = OA ( tính chất đường trung  trực ) (1)

Tương tự OB = OA (2)

Từ (1) và (2) => OB = OC

b; Gọi AC giao OY tại M ; AB giao Õx tại N

OA= OB => tam giác ABO cân tại O => OM vừa là đg cao vừa là p/g => COM =  AOM  (1)

CMTT AON = BON 

BOC = COM + AOM + AON + BON = AOM + AOM + AON + AON  =   2 ( AOM + AON ) = 2. xOy = 2.50 = 100 độ  

 

11 tháng 10 2018

O x y B C

P.s: hình viết thiếu điểm A :))

Vì A và B đối xứng với nhau qua Ox => Ox là trung trực của AB

=> OB = OA (1)

C/m tương tự cũng có OA = OC (2)

Từ (1) và (2) => OB = OC => B và C đối xứng với nhau qua O ( đpcm )

1 tháng 7 2020

( vào TKHĐ là thấy hình )

+ B đối xứng với A qua Ox

=> Ox là đường trung trực của AB

=> OA = OB (1)

+ C đối xứng với A qua Oy

=> Oy là đường trung trực của AC

=> OA = OC (2)

Từ (1) và (2) suy ra OB = OC (*).

+ Xét ΔOAC cân tại O (do OA = OC) có Oy là đường trung trực

=> Oy đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

Xét ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực

=> Ox đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\)

Từ đó ta có :

\(\widehat{BOC}=\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}\)

\(=2.\widehat{O_2}+2.\widehat{O_3}=2.\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)\)

\(=2.\widehat{xOy}=2.90^o=180^o\)

=> B, O, C thẳng hàng (**)

Từ (*) và (**) suy ra O là trung điểm BC

=> B đối xứng với C qua O.