K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

 

xz = a => x = a/z (1)

x/y = k thay (1) vào ta có:

a/zy = k => zy = a/k vậy zy tln theo hệ số zy = a/k

 

 

 

x=-0,3y

nên y=-10/3x

Ta có: y=1/2z

nên \(\dfrac{-10}{3}x=\dfrac{1}{2}z\)

\(\Leftrightarrow x=z\cdot\dfrac{1}{2}:\dfrac{-10}{3}=z\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-3}{10}=z\cdot\dfrac{-3}{20}\)

a: Khi z=3 thì x=-9/20

Khi z=-2/3 thì \(x=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{20}=\dfrac{1}{10}\)

Khi z=1/4 thì \(x=\dfrac{-3}{20}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{-3}{80}\)

t tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là a

nên t=az

=>z=t/a

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là c

nên z=yc

\(\Leftrightarrow yc=\dfrac{t}{a}\)

\(\Leftrightarrow t=y\cdot ac\)

Vậy: t tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ ac

12 tháng 12 2016

1)y= a.5/x

2) a)K=6/(-3)

b)y=Kx

12 tháng 12 2016

2)

a) Thay x = -3 và y = 6 vào công thức : y = kx ta được :

6 = k.-3

=> k.-3=6

=> k = -2

b) y = -2x

16 tháng 11 2016

Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a nên x = y.a (1)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b nên y = z.b (2)

z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ c nên z = t.c (3)

Từ (1); (2) và (3) => x = t.c.b.a

=> \(t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)

Vậy t tỉ lệ thuận với x và hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)

23 tháng 12 2016

Đáp án là 1

23 tháng 12 2016

1

 

8 tháng 11 2017

vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k

:-) z=k.y. (1)

mà y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là h

:-) y= k.x (2)

Từ (1) và (2) :-) z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kk

18 tháng 12 2016

Gọi 3 phần đó lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Theo bài ra ta có: a^3 + b^3 + c^3 = 9512

Do a;b;c tỉ lệ nghịch với 5;2;4 nên

5a = 2b = 4c

= a/ 1/5 = b/ 1/2 = c/ 1/4

=> a^3/ 1/125 = b^3/ 1/8 = c^3/ 1/64

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

a^3/ 1/125 = b^3/ 1/8 = c^3/ 1/64 = a^3+b^3+c^3/ 1/125+1/8+1/64 = 9512/ 1189/8000 = 64000 = 40^3

=> a^3 = 40^3.1/125 = 8^3; b^3 = 40^3.1/8 = 20^3; c^3 = 40^3.1/64 = 10^3

=> a = 8; b = 20; c = 10

Vậy ...

22 tháng 11 2016

a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số 0)

=> x=\(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\). z ( \(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab

b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :

x= \(\frac{a}{y}\)(1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)

Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)

x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z = \(\frac{a}{b}\) (l\(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

11 tháng 12 2016

KO HỈU LẮM

 

7 tháng 2 2017

gọi hai số cần tìm là \(a\)\(b\) với \(\left(a>0;b>0;a\ne b\right)\)

theo đầu bài ta có:

tổng là \(\left(a+b\right)\) ;hiệu là \(\left(a-b\right)\) ;tích là \(a.b\)

chúng lần lượt tỉ lệ nghịch với 35,210 và 12 nên ta có:

\(35.\left(a+b\right)=210\left(a-b\right)=12ab\)

chia các tích cho BCNN của các số 35;210 và 12 ta được:

\(\frac{35.\left(a+b\right)}{420}=\frac{210\left(a-b\right)}{420}=\frac{12ab}{420}\Leftrightarrow\frac{a+b}{12}=\frac{a-b}{2}=\frac{ab}{35}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+b}{12}=\frac{a-b}{2}=\frac{\left(a+b\right)+\left(a-b\right)}{12+2}=\frac{\left(a+b\right)-\left(a-b\right)}{12-2}\)

\(\frac{a+b}{12}=\frac{a-b}{2}=\frac{a}{7}=\frac{b}{5}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a.b}{35}=\frac{a}{7}=\frac{b}{5}=\frac{ab}{7b}=\frac{a.b}{5a}\)

\(\Rightarrow7b=35\Rightarrow b=5\)

\(\Rightarrow5a=35\Rightarrow a=7\)

vậy hai số dương cần tìm là 5 và 7