Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ví dụ về lá gân hình mạng, gân hình cung và gân song song :
- Gân hình mạng : lá sắn , lá cây đại , lá mít.
- Gân song song : lá ngô ,lá lúa , lá rẻ quạt.
- Gân hình cung : lá bèo tây, lá lục bình, lá cây địa liền.
2. Ví dụ lá mọc đối, mọc cách, mọc vòng.
- Lá mọc cách : cóc, dâu, mồng tơi,mít, sấu, mật gấu, sưa đỏ, chè, chanh, bưởi, na, sầu riêng, hoa giấy, vú sữa, rau ngót.
- Lá mọc đối : ổi , mận, cà phê, dừa cạn, nhãn, cây Canhkina, vải, nho, sim, hoa hồng, hoa cẩm tú cầu, hoa cát tường, hoa chiều tím, hoa cẩm chướng.
- Lá mọc vòng : dây huỳnh, trúc đào.
#Trang
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.
Kể tên các loại máy cơ đơn giản đã học ? Mỗi loại cho 1 ví dụ?
Giúp mk nha cảm ơn nhiều
Có ba loại máy cơ đơn giản:
- Mặt phẳng nghiêng: Đưa thùng hàng lên xe bằng mặt phẳng nghiêng,
- Đòn bẩy: Đòn bẩy ở búa nhổ đinh, đòn bẩy trong cái bập bênh,...
- Ròng rọc: Đưa hàng từ dưới thấp lên cao, đưa nước từ dưới giếng lên,...
Bạn ơi! Chỉ 3 môn Toán, Văn, Anh mới đc đăng trên trang này. Mong bạn thông cảm!
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
so sánh
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
nhân hóa
Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”
Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.
Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”
Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim
Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.
Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh
trên trời mây trắng như bông
đen như mực
đỏ như son
-) Tôi giơ đôi tay nhỏ bé của mình đỡ từng tiếng hót của những chú chim.
-) Những bông hoa hồng trong vườn thắp lên những ngọn lửa rực rỡ.
-) Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
-) Ánh nắng sà xuống bãi cát,nắng giòn tan.
Ticknha!!!
+ Ẩn dụ hình thức.
''Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng''
+ Ẩn dụ cách thức
''Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người''
+ Ẩn dụ phẩm chất
''Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm''
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
''Một tiếng chim kêu sáng cả rừng''
có 2 kiểu so sánh:
-So sánh ngang bằng
-So sánh không ngang bằng
nhớ k cho mk nhé
- Có 2 kiểu so sánh:
- so sánh ngang bằng:VD:Bác Hồ như vị cha già kính yêu của dân tộc.
- so sánh ko ngang bằng:VD:Tình yêu mẹ rành cho con hơn mọi tình yêu khác
cay la don la cay mung toi
cay la kkep la hoa hong
lá đơn: ổi, mặn, xoài, cóc, chanh, đào, lê, cam, quýt, bàng, nho, đu đủ, rau muống, rau lang
, - lá kép: phượng, me, điên điển, hoa hồng, hoa mắc cở, dương xỉ, cây chó đẻ, cẩm lai, chùm ngây, cây ngâu