K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

có 2 kiểu so sánh:

-So sánh ngang bằng

-So sánh không ngang bằng

nhớ k cho mk nhé

28 tháng 3 2020
  •  
  1. Có 2 kiểu so sánh:
  •  
  •  so sánh ngang bằng:VD:Bác Hồ như vị cha già kính yêu của dân tộc.
  • so sánh ko ngang bằng:VD:Tình yêu mẹ rành cho con hơn mọi tình yêu khác 
21 tháng 5 2020

Đằng sau nhà em có một khoảng đất rộng giống như khoảng đất nhà bác hàng xóm kế bên, nhà em thường dùng chỗ đất đó để trồng rau. Cứ một thời gian ngắn thôi là nhà em đã có một vườn rau xanh tốt.
Chỗ đất đó trước đây nhà em có trồng một số cây ăn quả, nhưng vì một hôm trời mưa bão rất lớn cây bị đổ nên từ đó trở thành khoảng đất trống. Nó cũng được để trống khá lâu cho đến khi mẹ em là người nảy ra ý định sẽ trồng một bãi rau ở đó để việc lấy rau ở gần nhà sẽ tiện hơn, vừa tiết kiệm được một khoản tiêng mua rau vừa có rau sạch do chính mình trồng để ăn. Tất cả mọi thành viên trong nhà đêu tán thành.
Vào một buổi chủ nhật bố em ở nhà đào hết mấy cái gốc cây còn sót lại, vì đất đó cũng khá cứng nên bố phải chở thêm một ít đất mềm xốp về. Mẹ và em thì quốc đất, nhặt cỏ. chẳng mấy chốc từ một khoảng đất trống đã trở thành những luống rau ngay ngắn, hạt rau và cây giống đã được mẹ chuẩn bị sẵn. Trong lúc mẹ và em gieo cấy rau thì bố có nhiệm vụ rào bãi rau lại bằng những miếng lưới để tránh gà vào bới những luống rau mới gieo. Mẹ chuẩn bị rất nhiều loại rau như là rau cải, bắp cải, một ít hành, một luống rau thơm gồm xà lách, rau mùi và thì là…

So sánh ngang bằng: 

Đằng sau nhà em có một khoảng đất rộng giống như khoảng đất nhà bác hàng xóm kế bên, nhà em thường dùng chỗ đất đó để trồng rau.

Mẹ chuẩn bị rất nhiều loại rau như là rau cải, bắp cải, một ít hành, một luống rau thơm gồm xà lách, rau mùi và thì là…

13 tháng 7 2018

1

ông mặt trời rửa mặt từ sáng sớm

2

chị phượng che bóng mát cho chúng em

đúng ko

đung k

13 tháng 7 2018

Nhân hóa :

-  Ông mặt trời từ từ hạ màn xuống gần kuyx tre đầu làng.

- Con kiến thốt lên : Chao ôi ! Cái ổ mình mới làm đã bị gió cuốn rồi !

-  Các loài cây cối hả hê tắm mưa .

12 tháng 9 2016

Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt mà người dùng muốn.

- Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa choanh nằm
+ Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
+ Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Hay: Nói ngọt lọt đến xương.
- Cách sử dụng: Chọn nét tương đồng để tạo ẩn dụ tăng hiệu quả biểu đạt trong văn miêu tả, thuyết minh, nghị luận, sáng tác thơ ca…

Bài 2:Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa ánh sáng ấm áp xuống mặt đất – duy trì sự sống cho muôn loài. Mặt trời trong câu thơ dưới là một ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác Hồ – Người đốt ngọn đuốc giữa đêm trường thực dân phong kiến, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc đứng lên thực hiện cuộc cách mạng giải phóng rung trời chuyển đất, làm nên chiến thắng vinh quang, khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. Bác Hồ mãi mãi là vầng mặt trời soi sáng và sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trên con đường đi tới tương lai.

12 tháng 9 2016

ẩn dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác đó có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

ẩn dụ ngôn ngữ : là hình thức để chuyển đổi tên gọi cho sự vật,hiện tượng trên cơ sở so sánh ngầm.

ẩn dụ nghệ thuật : là biện pháp từ từ ngữ nghĩa nhằm xây dựng hình tượng thẩm mĩ (gợi ra những liên tưởng có liên quan chủ yếu đến đời sống tình cảm của cn người.

câu trên sử dụng biện pháp ẩn dụ nghệ thuật .

 

1 tháng 2 2021

Quê hương em có dòng sông La hiền hòa, thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Dọc theo bờ bên này, nhà cửa san sát, cảnh làng quê đầm ấm, yên vui. Xa xa, bờ bên kia, cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo. Những ngày hè, nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng, những gợn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đằm mình dưới dòng sông tắm mát, người lớn thì lấy nước sông để giặt giũ, tưới cây... còn những người già thì ngồi dưới gốc cây cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn, rộng hơn chở nước về nơi biển cả. Dòng nước đục ngầu, giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng êm yên bình trong dông bão. Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời, ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương với bao kỉ niệm êm đềm.
- So sánh: Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ
- Phó từ : đã

- Chỉ từ : kia

- Lượng từ : những

23 tháng 9 2016

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng .

Tác dụng : nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 

Các kiểu so sánh : so sánh ngang bằng , so sánh ko ngang bằng .

Biện pháp :  so sánh không ngang bằng

 

 

 

Em hãy đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồnga) Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên.b) Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?c)Nêu tác dụng của phép so sánh?MN giúp m vứi ạ! Thank you mn nhìu lắm...
Đọc tiếp

Em hãy đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

a) Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên.

b) Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?

c)Nêu tác dụng của phép so sánh?

MN giúp m vứi ạ! Thank you mn nhìu lắm nha!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

a) Phép so sánh là: Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng(1), Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng(2).

b) (1): so sánh ngang bằng.

(2): so sánh không ngang bằng.

c) Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

a phép so sánh : anh dội viên mơ mang như nằm trong giấc mộng

b thuộc kiểu so sánh ngang bằng

c giúp cho ta hình dung đc anh đội viên lúc bấy giờ rất mơ màng như đang nằm trong giấc mộng

12 tháng 9 2016

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Các kiểu so sánh

+So sánh ngang bằng

+So sánh không ngang bằng

Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

Bài 2:Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.

 


 

21 tháng 6 2020

Ví dụ : Ẩn dụ hình thức

Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.

=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.

Ví dụ : Ẩn dụ cách thức

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.

Ví dụ : Ẩn dụ phẩm chất

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ

=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất

Ví dụ : Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.