Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag
(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.
5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:
A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu
B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu
C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag
D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag
Chúc bạn học tốt
\(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\\Fe3O4:0,06\\FeO:0,04\\Fe2O3:0,05\end{matrix}\right.\) suy ra chất rắn Y gồm Al, Fe, Al2O3, Fe3O4, FeO,Fe2O3
Khi cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy đều thu được 9,36 g kết tủa
=> n Al(OH)3= 0,12 => a=0,12
Dùng nhiệm vụ H+:
2HCl + O-2 -> H2O + 2 Cl-
0,43-----------> 0,86
2HCl + 2e -> H2 + 2 Cl-
0,1 -------> 0,2
=> n HCl dư = 1,26-0,86-0,2 =0,2
=> dd Z
dung dịch Z \(\left\{{}\begin{matrix}Al3+:0,12\\Fe2+:a,Fe3+0,32-a\\H+:0,2\\Cl-1,26\end{matrix}\right.\) suy ra a=0,26
FeCl2 =0,26
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2 H2O
0,15<----0,2
=> n FeCl2 dư = 0,11
3AgNO3 + FeCl2 -> 2 AgCl + Ag + Fe(NO3)3
0,11------------------> 0,11
=> m kt= m Ag + mAgCl = 0,11 .108+ 1,26 ( 108+ 35,5)= 192,6 (g)
đáp án C
Chọn đáp án D.
Đốt 35 ml (amin; H2) + 40 ml O2 → t o 10 ml CO2 + 5 ml N2 + 5 ml O2 dư.
Amin đơn chức.
⇒ Có 5 ml N2
→ Có 10 ml amin.
⇒ Trong 35 ml hỗn hợp còn 25 ml khí H2 nữa.
Chú ý: Đốt 10 ml amin cho 10 ml CO2
⇒ amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2: metylamin.
Đáp án D
Ban đầu đặt thể tích H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml
Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2
40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2 : 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2
Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng
Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1
Hỗn hợp khí được gồm CO2, H2O, N2 và O2 còn dư. Khí bị NaOH hấp thụ là CO2: 10 cm3;
khí bị photpho hấp thu là O2 dư : 5cm3 → khí còn dư là N2: 5cm3.số mol O2 phản ứng là 40-5 = 35 cm3.
Bảo toàn nguyên tố O → số mol H2O : 35.2-10.2= 50.
Bảo toàn nguyên tố H → số mol của H trong hợp chất A là : 50.2-25.2 = 50 → số H trong A là 50: 10 =5, số Ctrong A là 10: 10=1, số N trong A là 5.2 : 10 = 1.
Công thức của A là CH5N
Cảm ơn ạ