K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

tham khảo:

Bài tập 5 trang 56 Toán 11 tập 2 Chân trời

Gọi I là trung điểm của BD.

Tam giác BCD có IM là đường trung bình nên IM//DC và IM=\(\dfrac{1}{2}\)CD=\(\dfrac{1}{2}\).2a=1

Tam giác ABD có IN là đường trung bình nên IN//AB và IN=\(\dfrac{1}{2}\)AB=\(\dfrac{1}{2}\).2a=1

Ta có: cos\(\widehat{MIN}\)=\(\dfrac{a^2+a^2-\left(a\sqrt{3}\right)^2}{2.a.a}=\dfrac{-1}{2}\)

Nên \(\widehat{MIN}\)=\(120^0\)

Do AB//IN, CD//IM nên góc giữa AB và CD là góc giữa IM và IN là bằng \(120^0\)

7 tháng 8 2019

b1: cho hình hộp ABCDA'B'C'D' có tất cả các mặt đều là hinh fthoi cạnh a. góc BAA'= góc BAD = góc DAA' = 60 độ. tính độ dài AC
b2: cho tứ diện ABCD có CD=1/2 AB. I,J,K lần lượt là trung điểm của BC,AC,BD. biết JK=5/6AB. tính góc giữa CD với ỊJ và AB

NV
15 tháng 4 2020

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (BCD)

\(AB=AC=AD\Rightarrow HA=HB=HC\Rightarrow H\) là tâm đáy

\(\Rightarrow DH\perp BC\)

\(AH\perp\left(BCD\right)\Rightarrow AH\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(ADH\right)\Rightarrow BC\perp AD\)

b/ Chắc bạn nhầm đề?

Hoàn toàn tương tự câu a, ta chứng minh được \(CD\perp\left(ABH\right)\Rightarrow CD\perp AB\Rightarrow\left(AB;CD\right)=90^0\)

Điểm I để làm gì nhỉ? :<

16 tháng 4 2020

đề cho như thế bạn ạ :<< mình cũng không biếtgianroi

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

6 tháng 2 2021

Tao có: \(\overrightarrow{BC}.\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\left(\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CA}\right)=\overrightarrow{CB}.\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{CB}.\overrightarrow{CA}\)

\(=\frac{1}{2}\left(CB^2+CD^2-BD^2\right)-\frac{1}{2}\left(CB^2+CA^2-AB^2\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(AB^2+CD^2-BD^2-CA^2\right)\)

\(\Rightarrow\cos\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{DA}\right)=\frac{1}{2}.\frac{c^2+c'^2-b^2-b'^2}{2aa'}\)

AB vuông góc BC

AB vuông góc BD

=>AB vuông góc (BCD)

=>AB vuông góc CD

BC vuông góc CD

AB vuông góc CD

=>CD vuông góc (BCA)

=>CD vuông góc BH

=>(BH;CD)=90 độ