Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có pháp tuyến NI=90 độ, mà góc hợp bởi tia pxạ và gương bằng 45 độ, vậy góc RIN=i'=i=SIN=90-40=50 (độ)
a) B1: Vẽ pháp tuyến IN
B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i. (Hình 4.3)
b) B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR.
B2: Vẽ đường phân giác của góc . Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương.
B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN.
a) B1: Vẽ pháp tuyến IN
B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i. (Hình 4.3)
b) B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR.
B2: Vẽ đường phân giác của góc . Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương.
B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN.
Vẽ tia phản xạ IR trên mặt phẳng tờ giấy sao cho góc
40 độ S I N1 R N2 G1 G2
a) Cách vẽ:
- Vẽ tia tới SI hợp với gương một góc 40o
- Vẽ pháp tuyến IN1
- Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc N1IR = góc SIN1
Ta có:
Góc SIN1 = Góc G1IN1 - Góc SIG1 = 90o - 40o = 50o
=> Góc N1IR = Góc SIN1 = 50o
Vậy góc phản xạ N1IR bằng 50o
b) Cách vẽ:
- Giữ nguyên tia tới SI, vẽ tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên
- Vẽ pháp tuyến IN2 sao cho góc SIN2 = góc N2IN1
- Vẽ gương sao cho gương vuông góc với pháp tuyến IN2
Ta có pháp tuyến IN1 & tia phản xạ tại gương G2 trùng nhau => Góc tới tại gương G1 bằng 2 lần góc tới gương G2 (như hình vẽ)
=> Góc SIN2 = Góc SIN1/2 = \(\frac{50^o}{2}\)= 25o
Vậy góc tới SIN2 bằng 25o
b, nếu tia pxa hợp vs tia tới 1 góc 60 độ thì ta có :
góc pxa = góc tới nên góc pxa = góc tới =60 độ :2 =30 độ
vậy góc pxa = 30 độ
30 độ R S Mặt gương N i Vuông góc
Trong đó IN vừa là phân giác của góc SIN , vừa là pháp tuyến của gương
Hình ảnh trên chỉ mang tính chất minh họa ...
Sai đề rồi nha ;
SI là tia tới mà đường thẳng I vuông góc với SI tại điểm tới nên mặt gương trùng với tia tới SI mà tia phản xạ lại ở sau mặt gương nên vô lý
N S R I
\(\Rightarrow i=90^o-40^o=50^o\)
Tia tới : \(SI\)