...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Vẽ tia phản xạ IR trên mặt phẳng tờ giấy sao cho góc

10 tháng 4 2017

Vẽ tia phản xạ IR trên mặt phẳng tờ giấy sao cho góc

10 tháng 4 2017

a) B1: Vẽ pháp tuyến IN

B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i. (Hình 4.3)

b) B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR.

B2: Vẽ đường phân giác của góc . Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương.

B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN.

10 tháng 4 2017

a) B1: Vẽ pháp tuyến IN

B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i. (Hình 4.3)

b) B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR.

B2: Vẽ đường phân giác của góc . Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương.

B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN.

31 tháng 7 2017

a) A B 30 S I N R

1 tháng 8 2017

ko biếtgianroi

1 tháng 7 2017

Tính chất để vận dụng:Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Vẽ tia AI \(\perp\)gương tại I.Trên tia AI, lấy điểm A' sao cho AI=A'I.

Vẽ tia BH \(\perp\)gương tại H.Trên tia BH, lấy điểm B' sao cho BH=B'H.

Nối A',B' bằng nét đứt,ta được A'B' là ảnh ảo của AB tại gương.

12 tháng 4 2017

Tính chất của ảnh cần vật dụng: Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.

Vẽ ảnh A' và B' của điểm sáng A và điểm sáng B. A'B' chính là ảnh của AB.

29 tháng 6 2017

Hỏi đáp Vật lý

Ta có:

\(\widehat{bIa}+\widehat{aIS}=60^o\)

\(\widehat{aIS}+\widehat{SIt}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{SIt}-\widehat{bIa}=30^o\)

Ta lại có: \(\widehat{SIt}=\)\(\widehat{tIb'}=\dfrac{180^o-\widehat{bIS}}{2}=\dfrac{180^o-60^o}{2}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{bIa}=60^o-30^o=30^o\)

Vậy phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc là \(30^o\)

30 tháng 6 2017

Tức bây giờ tia phản xạ là Ib.

Chia đôi góc 60 độ đó thì là góc tới=góc phản xạ=30 độ.

Mà góc phản xạ + góc tạo bởi gương với tia phản xạ = 90 độ

=> góc tạo bởi gương phản xạ với tia phản xạ = 90 -30 =60

13 tháng 4 2017

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

13 tháng 4 2017

Vùng nhìn thất của gương cầu lồi > gưởng phẳng

12 tháng 4 2017

a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S' (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.

b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S'K.

c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.

d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.

Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.

Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo

12 tháng 4 2017

a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S' (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.

b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S'K.

c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.

d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.

Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.

Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.

Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo