\(A=\left\{1,a,b,2\right\}\). Hãy viết các tập hợp con của tập hợp trên.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

\(\left\{1\right\};\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{2\right\}\)

3 tháng 6 2018

Các tập hợp con của A là:

{1};{a}; {b}; {2}; {1;a}; {1;b}; {1;2}; {a;b}; {a;2}; {b;2}; {1;a;b}; {a;b;2}

 Để \(x=\frac{a-20}{-3}\) ( a ∈ N* ) nhận giá trị dương

=> a - 20 nhận giá trị âm

=> a nhỏ hơn 20

a) S = { a ∈ N* | a < 20 }

    \(S=\left\{...;17;18;19\right\}\)

b) ( Không hiểu đề , thông cảm , bạn làm nốt nhé ! )

15 tháng 8 2021

uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

14 tháng 7 2020

Câu a mình làm đc r, nhờ m.n làm hộ mình câu b và ý nhỏ này nx nhé, cũng nằm trong bài.

c) Tìm \(x\in Z\) để hàm số y=f(x) đạt GTNN? Tính giá trị đó.

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)Câu 6: Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. 

Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)

Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)

Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)

Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y

Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...

Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...

Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn 

 

0
21 tháng 1 2018

a) nếu a,b là hằng thì A là đơn thức 

đơn thức A có hệ số \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\); có bậc 2 đối với x, có bậc 5 đối với y và có bậc 7 đối với tập hợp các biến

b) Nếu chỉ có a là hằng thì A không phải đơn thức vì A có chứa phép chia, phép cộng đối với biến b

c) Nếu b là hằng thì A là đơn thức 

Đơn thức A có hệ số là \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\), có bậc 1 đối với a ; bậc 2 đối với x ; bậc 5 đối với y và có bậc 8 đối với tập hợp các biến

6 tháng 12 2019

Để 2 tập hợp bằng nhau thì mỗi phần tử của tập hợp này phải bằng mỗi phần tử của tập hợp kia.

=> Có 2 trường hợp:

TH1: \(a^2+a=b^2+b\)\(a=b.\)

\(\Rightarrow a=b\left(đpcm\right).\)

TH2: \(a^2+a=b\)\(a=b^2+b.\)

Trừ theo vế cho nhau, ta được:

\(a^2+a-a=b-\left(b^2+b\right)\)

\(\Rightarrow a^2+a-a=b-b^2-b\)

\(\Rightarrow a^2=-b^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=0\\b^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=0.\)

Vậy \(a=b.\)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 3 2019

a,ta có \(G\left(y\right)=-\left(y+2\right)^2\)

có nghiệm là -2

b,ta có:

1 tháng 3 2019

Câu a làm giống bạn kia đc rồi

b, Dễ thấy H(x) > 0 nên pt éo có nghiệm =((

Lục đục nãy giờ mới thấy :/