Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, A có \(\left(201-9\right):3+1=65\left(phần.tử\right)\)
\(B=A\) nên cũng có 65 phần tử
b, \(C=A\cap B=\left\{9;12;15;...;201\right\}\)
\(C=\left\{x\in N|x⋮3;9\le x\le201\right\}\)
\(B = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; - \sqrt {81} } \right\}\)
\(C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\)
Chú ý:
Số \( - \sqrt {81} \) là số hữu tỉ vì \( - \sqrt {81} =-9\)
Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :
{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .
b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :
{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },
{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.
Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :
Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .
Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .
d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .
e) Các tập hợp con của A bao gồm :
- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )
- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;
- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;
- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).
Vậy số tập hợp con của A là :
1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.
b) (7x -11)^3 = 26.2^2 + 2.3^0
(7x -11)^3 = (26).(4) + (2).(1) = 106
(7x -11) = ³√106
7x = 11 + (³√106)
x = (1/7)(11 + ³√106)
x ≈ 2,25
x không thuộc N
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;1;2;3;4}
A\(\supset\)B
tk nha bn
Để \(x=\frac{a-20}{-3}\) ( a ∈ N* ) nhận giá trị dương
=> a - 20 nhận giá trị âm
=> a nhỏ hơn 20
a) S = { a ∈ N* | a < 20 }
\(S=\left\{...;17;18;19\right\}\)
b) ( Không hiểu đề , thông cảm , bạn làm nốt nhé ! )
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
`-` Các phần tử thuộc tập hợp A mà k thuộc B:
`2; a; 4; 6; 8`
`=> C =`\(\left\{2;a;4;6;8\right\}\)
`b)`
`-` Các phần tử thuộc B mà k thuộc A:
`3; 7; 9; c`
`=> D =`\(\left\{3;7;9;c\right\}\)
`c)`
Các phần tử vừa thuộc A và B:
`1; b; 10`
`=> E =`\(\left\{1;b;10\right\}\)
`d)`
\(F=\left\{1;2;3;4;6;7;8;9;10;a;b;c\right\}\)
a) \(C=\left\{2;a;4;6;8\right\}\)
b) \(D=\left\{3;7;9;c\right\}\)
c) \(E=\left\{1;2;a;4;b;6;8;10;3;7;9;c\right\}\)
d) \(F=\left\{1;b;10\right\}\)
a) nếu a,b là hằng thì A là đơn thức
đơn thức A có hệ số \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\); có bậc 2 đối với x, có bậc 5 đối với y và có bậc 7 đối với tập hợp các biến
b) Nếu chỉ có a là hằng thì A không phải đơn thức vì A có chứa phép chia, phép cộng đối với biến b
c) Nếu b là hằng thì A là đơn thức
Đơn thức A có hệ số là \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\), có bậc 1 đối với a ; bậc 2 đối với x ; bậc 5 đối với y và có bậc 8 đối với tập hợp các biến
\(\left\{1\right\};\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{2\right\}\)
Các tập hợp con của A là:
{1};{a}; {b}; {2}; {1;a}; {1;b}; {1;2}; {a;b}; {a;2}; {b;2}; {1;a;b}; {a;b;2}