Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(20\le n< 7\)
=> \(n\in\left\{20;21;22;23;24;25;26\right\}\)
Mà n là số lẻ
\(\Rightarrow n\in\left\{21;23;25\right\}\)
A = { n ϵ N 20 < n < 27 và n lẻ }
=> A={21,23,25}
vậy A có 3 phần tử
a. M={26; 28; 30;...; 140; 142}
Số phần tử của M là:
( 142 - 26 ) : 2 + 1 = 59 (phần tử)
b. Tập hợp con của H:
\(\phi\); {a}; {5}; {x}; {a;5}; {a;x}; {5;x}; {a;5;x}.
Tập hợp con của K :
\(\phi\); {c}; {y}; {8}; {x}; {c;y} ;{c;8} ; {c;x}; {y;8} ; {y;x} ; {8;x}; {c;y;8} ; {c;y;x}; {c;8;x}; {y;8;x}; {c;y;8;x}.
B={11;12;13;14;15;16;17;18;19}
\(\Rightarrow\)M={12;14;16;18}
\(E\subset N\)
\(N=\left\{a;b\right\}=\left\{3;4\right\};\left\{3;5\right\};\left\{4;5\right\}\)
1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}
D = E = {0;2;4;6;8}
2)
a) A = {5;6;7;8;....} ----> Có vô số phần tử
B = {3;4} ---> có 2 phần tử
C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào
D có 6 phần tử
b) C \(\subset\) A
c) Không có tập nào bằng tập hợp A
B = { n \(\in\) N / 17 \(\le\) n < 24 và n chẵn }
=> B = { 18 ; 20 ; 22 }
Áp dụng công thức tính số tập hợp con , ta có :
Số tập hợp con = 2n ( khi đó n là số phần tử )
Vì B có 3 phần tử
=> Số tập hợp con = 2n = 23 = 8 ( tập hợp con )
Vậy B có 8 tập hợp con
Số phần tử B là :
B = {18;20;22}
Công thức tính tập hợp con = 2n (n là số phần tử)
Số tập hợp con B = 2n = 23 = 8 (tập hợp)