Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
Bài 1 Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó
a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hằng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2
b) Tập hợp B các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3
Bài 2 Cho 2 tập hợp : A= { x thuộc N|x<10}
B ={ x thuộc N| x là số chẵn có một chữ số}
a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử
b) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng không thuộc B : tập hợp D các số tự nhiên thuộc B nhưng không thuộc A
Bài làm:
Bài 1:
a, A = {31;42;53;64;7;86;98}
b, B = {111;201;300}
Bài 2:
a, A ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
b,C = {1;3;5;7;9}
<Dsẽ ko có số nào vì tất cả các số của B đều thuộc A>
Học tốt
&YOUTUBER&
1. a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}
b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}
c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}
2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}
3. Cách 1: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Cách 2: A = { x\(\in\) N | x < 10}
4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.
B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.
b. C = { 22; 24; 26}
c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}
A = {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 9}
B = {0 ; 2 ; 4 ; ...}
N* = {1 ; 2 ; 3 ; ... }
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset N\)
Tập hợp A viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :
A = { x E N | x < 10 }
Tập hợp B viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :
B = { 2.a | a E N* }
1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}
D = E = {0;2;4;6;8}
2)
a) A = {5;6;7;8;....} ----> Có vô số phần tử
B = {3;4} ---> có 2 phần tử
C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào
D có 6 phần tử
b) C \(\subset\) A
c) Không có tập nào bằng tập hợp A