Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=cos3a+2cos\left(\pi-3a\right)sin^2\left(\dfrac{\pi}{4}-1,5a\right)\)
\(=cos3a-2cos3a\dfrac{1-cos\left(\dfrac{\pi}{2}-3a\right)}{2}\)
\(=cos3a-cos3a\left(1-sin3a\right)\)
\(=cos3a-cos3a+cos3asin3a=\dfrac{1}{2}sin6a\)
\(=\dfrac{1}{2}sin\left(6\dfrac{5\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}sin\left(4\pi+\pi\right)=\dfrac{1}{2}sin\pi=0\)
Vì a=\(\dfrac{5\pi}{6}\) nên: \(3a=\dfrac{5\pi}{2}\) => \(\cos3a=0\)
\(\pi-3a=\pi-\dfrac{5\pi}{2}=\dfrac{-3\pi}{2}\)
=> \(\cos\left(\pi-3a\right)=0\)
Chia tử và mẫu cho cosa ta có:
B=\(\dfrac{4\tan a+5}{2\tan a-3}\). Vì \(\cot a=\dfrac{1}{2}\) nên \(\tan a=2\)
=> B=13
chia tử và mẫu của B cho sina khác 0\(B=\dfrac{4\dfrac{sina}{sina}+5\dfrac{cosa}{sina}}{2\dfrac{sina}{sina}-3\dfrac{cosa}{sina}}=\dfrac{4+5cota}{2-3cota}=\dfrac{4+5\dfrac{1}{2}}{2-3\dfrac{1}{2}}=13\)
vay B = 13
Câu 2:
\(A=2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}+1=1+1+1=3\)
Bài 3:
\(cos^2a=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)
mà cosa>0
nên cosa=5/13
=>tan a=12/5; cot a=5/12
Câu 4: \(sin^2a=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)
mà sina <0
nên sin a=-căn 3/2
=>tan a=-căn 3
\(A=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)
Ta có:
\(\dfrac{cot\alpha-tan\alpha}{cot\alpha+tan\alpha}=\dfrac{cot\alpha.cot\alpha-cot\alpha tan\alpha}{cot\alpha.cot\alpha+cot\alpha tan\alpha}=\dfrac{cot^2\alpha-1}{cot^2\alpha+1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{sin^2\alpha}-2}{\dfrac{1}{sin^2\alpha}}=1-2sin^2\alpha=1-2\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{1}{9}\).
Bài 1:
Biểu thức chỉ có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất.
\(P=\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}=1-\frac{1}{x+1}+1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}\)
\(P=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)
Giờ chỉ cần cho biến $x$ nhỏ vô cùng đến $0$, khi đó giá trị biểu thức trong ngoặc sẽ tiến đến dương vô cùng, khi đó P sẽ tiến đến nhỏ vô cùng, do đó không có min
Nếu chuyển tìm max thì em tìm như sau:
Áp dụng BĐT Cauchy_Schwarz:
\(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\geq \frac{(1+1+1)^2}{x+1+y+1+z+1}=\frac{9}{x+y+z+3}=\frac{9}{4}\)
Do đó: \(P=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\leq 3-\frac{9}{4}=\frac{3}{4}\)
Vậy \(P_{\min}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)
Bài 2:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz :
\(\frac{1}{a+3b+2c}=\frac{1}{9}\frac{9}{(a+c)+(b+c)+2b}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{2b}\right)\)
\(\Rightarrow \frac{ab}{a+3b+2c}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{ab}{a+c}+\frac{ab}{b+c}+\frac{a}{2}\right)\)
Hoàn toàn tương tự:
\(\frac{bc}{b+3c+2a}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{bc}{b+a}+\frac{bc}{c+a}+\frac{b}{2}\right)\)
\(\frac{ac}{c+3a+2b}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{ac}{c+b}+\frac{ac}{a+b}+\frac{c}{2}\right)\)
Cộng theo vế:
\(\Rightarrow \text{VT}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{b(a+c)}{a+c}+\frac{a(b+c)}{b+c}+\frac{c(a+b)}{a+b}+\frac{a+b+c}{2}\right)\)
hay \(\text{VT}\leq \frac{a+b+c}{6}\) (đpcm)
Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c$
\(A=\dfrac{3sin\alpha-cos\alpha}{sin\alpha+cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{3sin\alpha}{cos\alpha}-1}{\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}-1}=\dfrac{3tan\alpha-1}{tan\alpha-1}\)\(=\dfrac{3\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}-1}=5+2\sqrt{2}\).
a, Biến đổi ta được E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
b, Ta có E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) = \(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\) .
. Nếu x không là số chính phương thì \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ . Suy ra E là số vô tỉ ( loại )
. Nếu x là số chính phươn thì \(\sqrt{x}\) là số nguyên nên để E có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\) .
Mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\) nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
Kết hợp với ĐKXĐ ta được x = 1 ; 16 ; 25 ; 49
\(tanx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow cosx=2sinx\)
\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\) \(\Leftrightarrow cos^2x=\dfrac{4}{5}\)
=> \(sin2x=2sinx.cosx=cos^2x\)
\(A=\dfrac{2sin2x}{2-3cos2x}=\dfrac{2cos^2x}{2-3\left(cos^2x-1\right)}=\dfrac{8}{13}\)