K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

DO đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF

b: Ta có: ΔABE\(\sim\)ΔACF

nên AB/AC=AE/AF

hay \(AB\cdot AF=AC\cdot AE\)

c: Xét ΔFHB vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có

\(\widehat{FBH}=\widehat{FCA}\)

Do đó: ΔFHB\(\sim\)ΔFAC

Suy ra: FH/FA=FB/FC

hay \(FH\cdot FC=FA\cdot FB\)

28 tháng 4 2017

A B C F E H

a) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACF\)có:

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\left(=90\right);\widehat{A}\)chung

\(\Rightarrow\Delta ABE~\Delta ACF\left(g-g\right)\)

b)Theo câu a \(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\Rightarrow AF.AB=AE.AC\)

27 tháng 5 2021

Bài 1: 

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

Góc AEB=góc AFC(=90 độ)

Góc A chung

=>Tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF (g-g)

b)

Vì tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF(cmt)

=>\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

Xét tam giác AFE và tam giác ACB có:

Góc A chung(gt)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

=>Tam giác AFE và tam giác ACB đồng dạng (c-g-c)

c)

H ở đou ra vại? :))

22 tháng 8 2021

BE vs CF cắt nhau ở h còn j bạn;-;

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

Do đó;ΔABE\(\sim\)ΔACF

SUy ra: AB/AC=AE/AF

hay \(AB\cdot AF=AC\cdot AE\)

b: Xét ΔFHB vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có 

\(\widehat{FBH}=\widehat{FCA}\)

DO đó;ΔFHB\(\sim\)FAC

Suy ra: FH/FA=FB/FC
hay \(FH\cdot FC=FA\cdot FB\)

a: XétΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

góc BAE chung

Do đó;ΔABE đồng dạng  với ΔACF

Suy ra: AB/AC=AE/AF

hay \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: Xét ΔFHB vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có 

\(\widehat{FBH}=\widehat{FCA}\)

Do đó;ΔFHB\(\sim\)ΔFCA
Suy ra: FH/FC=FB/FA

hay \(FH\cdot FA=FB\cdot FC\)

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>góc AEF=góc ACB

c; góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AFHE nội tiếp (I)

=>IF=IE

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp (M)

=>MF=ME

=>MI là trung trực của EF

=>MI vuông góc EF