Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ đường cao AH (H thuộc BC) => BH/CH=9/16
=> BH=[5:(9+16)]x9=1,8 cm => CH=5-1,8=3,2 cm
\(AH^2=BH.CH=1,8.3,2=5,76\Rightarrow AH=2,4cm\)
\(S_{ABC}=\frac{BC.AH}{2}=\frac{5.2,4}{2}=6cm^2\)
Hình bài này đơn giản, bạn tự vẽ.
Kẻ đường cao AH. Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{9}{16}\\BH+CH=BC=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9}{5}\\CH=\dfrac{16}{5}\end{matrix}\right.\)
Do đó:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{BH\cdot CH}\cdot5=...\)
A B C H
ta có \(\frac{9}{16}=\frac{HB}{HC}=\frac{HB.BC}{HC.BC}=\frac{AB^2}{AC^2}\)
mà \(AB^2+AC^2=BC^2=25\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB^2=9\\AC^2=16\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AB=3\\AC=4\end{cases}}}\)
vậy diện tích ABC là \(\frac{1}{2}AB.AC=6\)
Tam giác ABC vuông tại A áp dụng đính lý cạnh góc vuông và hình chiếu ta có::
\(AB^2=BC\cdot HB=BC\cdot\left(BC-HC\right)\)
\(\Rightarrow20^2=BC^2-BC\cdot9\)
\(\Rightarrow BC^2-9BC-400=0\)
\(\Rightarrow BC^2+16BC-25BC-400=0\)
\(\Rightarrow BC\left(BC+16\right)-25\left(BC+16\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(BC+16\right)\left(BC-25\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BC+16=0\\BC-25=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BC=-16\left(ktm\right)\\BC=25\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng hệ thức đường cao và hình chiếu ta có:
\(AH^2=HC\cdot HB\Rightarrow AH=\sqrt{HC\cdot\left(BC-HC\right)}\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{9\cdot\left(25-9\right)}=12\left(cm\right)\)
Diện tích của tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot25\cdot12=150\left(cm^2\right)\)
Kẻ AH\(\perp\)BC tại H
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=25^2-15^2=400\)
hay AC=20(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC\\AC^2=HC\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=9\left(cm\right)\\CH=16\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)
hay AC=12(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=9^2-5.4^2=51,84\)
hay AH=7,2(cm)
Vì tỉ số hai hình chiếu của AB và AC trên cạnh huyền bằng 9/16 nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{3}{4}\cdot AC\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2\cdot\dfrac{25}{16}=25\)
\(\Leftrightarrow AC^2=16\)
\(\Leftrightarrow AC=4\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AB=3\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{4\cdot3}{2}=6\left(cm^2\right)\)