K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

nhầm,

Ta có AC=AD+DC+3+5=8(cm)

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ta có:

AB=√BC2−AC2=√BC2−82=√BC2−64AB=BC2−AC2=BC2−82=BC2−64

Trong tam giác vuông ABC có BD là phân giác nên:

ABBC=ADDCABBC=ADDC

⇔√BC2−AC2BC=ADDC⇔BC2−AC2BC=ADDC

⇔√BC2−64BC=35⇔BC2−64BC=35

⇔5√BC2−64=3BC⇔5BC2−64=3BC

⇔(5√BC2−64)2=(3BC)2⇔(5BC2−64)2=(3BC)2

⇔25(BC2−64)=9BC2⇔25(BC2−64)=9BC2

⇔25BC2−1600=9BC2⇔25BC2−1600=9BC2

⇔16BC2=1600⇔16BC2=1600

⇔BC2=100⇔BC2=100

⇔BC=10(cm)⇔BC=10(cm)


Vậy AB=√BC2−AC2=√102−82=6(cm)AB=BC2−AC2=102−82=6(cm)

11 tháng 9 2016

AB^2 = BH x BC (1) 
AC^2 = HC x BC (2) 

Lấy (1) : (2) => AB^2/AC^2 = BH/HC <=> 9/49 = BH/CH 

Vậy tỉ lệ BH:HC cần tìm là 9:49

6 tháng 9 2017

 cách giải như sau: 
EB là đường phân giác ngoài của ^B nên vg với đường phân giác trong BD 
BD phân giác trong ^B 
=> BA / BC = DA / DC, đặc AB = a => BC = căn(a^2 + (3+ 5)^2) 
=> a/ căn( a^2 + 8^2) = 3/5 
bình phương 2 vế: 
a^2 /( a^2 + 8) = 9/25 
<> 25a^2 = 9a^2 + 576 
<> a^2 = 36 <> a= 6 ( do a hk âm ) 
=> AB = 6 => BC = 10 
do tg EBD vuông tai B đường cao BA 
=> AB^2 = AE.AD 
=> AE = AB^2 / AD = 36 / 3 = 12

6 tháng 9 2017

co ai giai bai nay ho tui ko :14.14.12.12.14.12.501

9 tháng 6 2019

giúp vs ạ

a: AC=AD+DC

=3+5

=8(cm)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{CB}{CD}\)

=>\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{CB}{5}=k\)

=>AB=3k; CB=5k

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(\left(5k\right)^2=\left(3k\right)^2+8^2\)

=>\(16k^2=64\)

=>\(k^2=4\)

=>k=2

=>AB=3*2=6cm; BC=2*5=10(cm)

b: Xét ΔBAC có BE là phân giác góc ngoài tại B

nên \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{EA}{3}=\dfrac{EC}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{EC}{5}=\dfrac{EA}{3}=\dfrac{EC-EA}{5-3}=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\)

=>EA=12(cm)

22 tháng 7 2018

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

22 tháng 7 2018

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)