K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

a: ΔACI vuông tại I

=>\(IA^2+IC^2=AC^2\)

=>\(IC^2=15^2-12^2=81\)

=>IC=9(cm)

Xét ΔCAB vuông tại A có AI là đường cao

nên \(CA^2=CI\cdot CB\)

=>CB=15^2/9=25(cm)

CI+IB=CB

=>IB+9=25

=>IB=16cm

ΔIAB vuông tại I

=>\(IA^2+IB^2=AB^2\)

=>\(AB^2=12^2+16^2=400\)

=>AB=20(cm)

b: Xét tứ giác AKIE có

\(\widehat{AKI}=\widehat{AEI}=\widehat{KAE}=90^0\)

Do đó: AKIE là hình chữ nhật

=>AI=KE

=>KE=12(cm)

15 tháng 10 2021

Ai giúp em vs ạ 

bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!

13 tháng 2 2016

rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ

16 tháng 7 2021

nhờ các bạn giải giúp hộ mình vs ạ mình cần gấp

24 tháng 7 2018

A B C D F E

a) Tam giác ABC vuông tại A (góc A = 90 độ)

Áp dụng định lý Pytago, ta có: \(AB^2+AC^2=9^2+12^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{225}=15\) (Cm)

Áp dụng tính chất tia phân giác, ta có:

   \(\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}=\frac{BD+CD}{AB+AC}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{15}{9+12}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{5}{7}\times9=\frac{45}{7}\) (Cm)

     \(CD=\frac{5}{7}\times12=\frac{60}{7}\) (Cm)

24 tháng 7 2018

chắc chắn đúng ko bn

5 tháng 9 2017

a,1+15cm=.....

b,15+9+1+.....=.....

c.15*4+9+9+9+9=......

22 tháng 7 2018

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

22 tháng 7 2018

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)