K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Bạn tự vẽ hình nha thông cảm !

Ta có : \(\sin\left(C\right)=\cos\left(B\right)\)(hai góc B và góc C phụ nhau)

Ta có : \(\frac{\sin\left(B\right)}{\sin\left(C\right)}=\frac{4}{5}\)(giả thiết)

\(\Leftrightarrow\frac{\sin\left(B\right)}{\cos\left(B\right)}=\frac{4}{5}\)

Mà ta có : \(\tan\left(B\right)=\frac{\sin\left(B\right)}{\cos\left(B\right)}\)\(\tan\left(B\right)=\frac{AC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\tan\left(B\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{AC}{AB}\right)^2=\left(\frac{4}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{AC^2}{AB^2}=\frac{16}{25}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2}{25}\)

Theo đ/l Py-ta-go ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Hay:\(AB^2+AC^2=\left(2\sqrt{41}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=164\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2+AB^2}{41}=\frac{164}{41}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{\frac{164\cdot16}{41}}\)

\(\Leftrightarrow AC=8\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{\frac{164\cdot25}{41}}\)

\(\Leftrightarrow AB=10\)

Vậy AB = 10 và AC = 8

(chúc bạn học tốt haha)

23 tháng 10 2019

.

5 tháng 11 2019

\(\Delta ABC\)vuông tại A có \(sinB=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

Lúc đó \(\Delta ABC\)là nửa tam giác đều 

\(\Rightarrow AB=\frac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2AB=2\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ABC\)vuông tại A, được:

\(AC^2=BC^2-AB^2=2^2-1^2=3\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

5 tháng 11 2019

Áp dụng ht lượng trong tam giác vuông có :
\(sinB=\frac{AC}{BC}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{AC}{BC}\Leftrightarrow AC=\frac{BC\sqrt{3}}{2}\)

Áp dụng đinh lí Py-ta- go vào tam giác vuông ABC có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow1+\left(\frac{\sqrt{3}BC}{2}\right)^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{3BC^2}{4}-BC^2=0\)

\(\Leftrightarrow1=\frac{BC^2}{4}\Leftrightarrow BC^2=4\Rightarrow BC=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

2 tháng 9 2018

B A C H K a c b

Vẽ \(AH\perp BC\)

Ta có: \(\Delta AHB\perp H\)

\(\Rightarrow SinB=\frac{AH}{c}\)

Ta có: \(\Delta AHC\perp H\)

\(\Rightarrow SinC=\frac{AH}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin B}{\sin C}=\frac{AH}{c}:\frac{AH}{b}=\frac{AH}{c}.\frac{b}{AH}=\frac{b}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}\left(1\right)\)

Vẽ \(BK\perp AC\)

Ta có \(\Delta BKC\perp K\)

\(\Rightarrow SinC=\frac{BK}{a}\)

Ta có: \(\Delta AKB\perp K\)

\(\Rightarrow SinA=\frac{BK}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{\sin A}{\sin C}=\frac{BK}{c}:\frac{BK}{a}=\frac{BK}{c}.\frac{a}{BK}=\frac{a}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin C}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}\left(đpcm\right)\)

23 tháng 8 2021

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

cotC = 7/11 => \(\frac{AB}{AC}=\frac{7}{11}\Rightarrow AB=\frac{7}{11}.AC=\frac{7}{11}.28=\frac{196}{11}\)cm 

Theo định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\frac{196}{11}\right)^2+28^2}=33,188...\)cm 

b, tanC = 5/7 => \(\frac{AC}{AB}=\frac{5}{7}\Rightarrow AB=\frac{7}{5}AC=\frac{7}{5}.28=\frac{196}{5}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\frac{196}{5}\right)^2+28^2}=\frac{28\sqrt{74}}{5}\)cm 

c, cosC = 4/5 => \(\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5}\Rightarrow BC=\frac{5}{4}AC=\frac{5}{4}.28=35\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=21\)cm 

d, sinC = 3/5 => \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{BC}{5}\Rightarrow\frac{BC^2}{25}=\frac{AB^2}{9}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{BC^2}{25}=\frac{AB^2}{9}=\frac{BC^2-AB^2}{25-9}=\frac{AC^2}{16}=49\)

\(\Rightarrow BC=35cm;AB=21cm\)

26 tháng 7 2015

A B C H

Kẻ đường cao AH vuông góc với BC (H \(\in\) BC)

Xét tam giác AHB vuông tại H ta có:  \(\sin B=\frac{AH}{c}\Leftrightarrow AH=sinB\times c\) (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có: \(\sin C=\frac{AH}{b}\Leftrightarrow AH=\sin C\times b\)  (2)

(1),(2)\(\Rightarrow\sin C\times b=\sin B\times c\Leftrightarrow\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}\)

Rồi bạn chứng minh tương tự nha!

12 tháng 8 2016

A B C H K c a b

Dựng các đường cao như trên hình vẽ .

Ta có : \(\frac{a}{sinA}=\frac{a}{\frac{BH}{c}}=\frac{ac}{BK}\)

\(\frac{b}{sinB}=\frac{b}{\frac{AH}{c}}=\frac{bc}{AH}\)

\(\frac{c}{sinC}=\frac{c}{\frac{BK}{a}}=\frac{ac}{BK}=\frac{c}{\frac{AH}{b}}=\frac{bc}{AH}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}=\frac{c}{sinC}\)

12 tháng 8 2016

Từ A ta kẻ AH vuông góc với BC, ta có ;
Sin B = \(\frac{Ah}{AB}\)
Sin C= \(\frac{Ah}{AC}\)
=> \(\frac{\sin B}{\sin C}=\frac{Ah}{Ab}=\frac{Ah}{AB}:\frac{Ah}{AC}=\frac{AC}{AB}\) 

<=> \(\frac{\sin B}{\sin C}=\frac{B}{C}\)
<=> \(\sin B=\frac{C}{\sin C}\)
Tương tự ta có : \(\sin A=\frac{C}{\sin C}\)
=> \(\frac{\sin A=B}{\sin B=C}=\frac{C}{\sin C}\text{đ}pcm\)