Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=3^2+3^2\Rightarrow BC=3\sqrt{2}cm=18\left(cm\right)\)
b) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :
\(BC^2+AB^2+AC^2\)
\(BC^2=4^2+6^2\)
\(BC=28\left(cm\right)\)
c) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\), ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+3^2\Rightarrow BC=25+9=34\left(cm\right)\)
d) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+5^2=5\sqrt{2}=50\left(cm\right)\)
Bài 1 :
A B C H 12 10
Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)
Mà có : AH là đường cao trong tam giác cân
=> AM đồng thời là đường trung trực trong tam giác cân
=> \(BH=HC\) (tính chất đường trung trực)
Nên có : \(BH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có :
\(AH^2=BH^2+AB^2\) (Định lí PITAGO)
=> \(AH^2=5^2+12^2\)
=> \(AH^2=169\)
=> \(AH=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
Bài 3 :
A B C 16 13 12
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H có :
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
=> \(AC^2=12^2+16^2\)
=> \(AC^2=400\)
=> \(AC=\sqrt{400}=20\)(cm)
Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H có :
\(BH^2=AB^2-AH^2\)
=> \(BH^2=13^2-12^2\)
=> \(BH^2=25\)
=> \(BH=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Nên ta có : \(BC=BH+HC=5+16=21\left(cm\right)\)
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
Tam giác AHC vuông tại H nên : AC^2 = AH^2 + CH^2 = 12^2 + 16^2 = 400
=> AC = 20 (cm)
Tam giác AHB vuông tại H nên : AB^2 = AH^2 + BH^2
=> BH^2 = AB^2 - AH^2 = 13^2 - 12^2 = 25
=> BH = 5 (cm)
=> BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Tk mk nha
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)
hay BC=15(cm)
Vậy: BC=15cm
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
c) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên BA=BE(hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADI vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(cmt)
\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADI=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AI=EC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA+AI=BI(A nằm giữa B và I)
BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)
mà BA=BE(cmt)
và AI=EC(cmt)
nên BI=BC
Xét ΔBIC có BI=BC(cmt)
nên ΔBIC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
mk mới hok lớp 6