K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Lời giải:Áp dụng định lý Menelaus với tam giác $AMC$ có $B,I,D$ thẳng hàng:

$\frac{AD}{DC}.\frac{IM}{IA}.\frac{BC}{BM}=1$

$\Leftrightarrow \frac{AD}{DC}.2.3=1$

$\Leftrightarrow \frac{AD}{DC}=\frac{1}{6}$

$\Rightarrow \frac{AD}{DC}=\frac{1}{7}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined

a: góc BAE+góc CAE=90 độ

góc BEA+góc HAE=90 độ

mà góc CAE=góc HAE
nên góc BAE=góc BEA

=>ΔBAE cân tại B

c: góc CAD+góc BAD=90 độ

góc CDA+góc HAD=90 độ

mà góc BAD=góc HAD

nên góc CAD=góc CDA

=>ΔCAD cân tại C

2 tháng 11 2023

\(\Delta ABC\) có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) MN // BC (định lý Ta-lét)

\(\Delta AME\) và \(\Delta ABD\) có:

ME // BD (do MN // BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (hệ quả của định lý Ta-lét)

 

28 tháng 2 2020

A B C M D F E

Kẻ MF // BC; F \(\in\)AC mà D \(\in\)AC nên F cũng \(\in\)DC

Xét \(\Delta\)DBC có : M là trung điểm của DB ( gt ); MF // BC ( F \(\in\)DC )

\(\Rightarrow\)F là trung điểm của DC ( Định lí 1 )

Lại xét \(\Delta\)DBC có : M là trung điểm của DB ( gt ); F là trung điểm của DC ( cmt )

\(\Rightarrow\)MF là đường trung bình của  \(\Delta\)DBC ( Định nghĩa )

\(\Rightarrow MF=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\frac{MF}{BC}=\frac{1}{2}\)( Định lý 2 ) (*)

Vì \(\frac{AD}{DC}=\frac{1}{2}\); F là trung điểm của DC hay \(\frac{FD}{DC}=\frac{FC}{DC}=\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\)AD = DF = FC \(\Rightarrow\frac{\text{AF}}{AC}=\frac{AD+\text{AF}}{AC}=\frac{2\cdot AD}{AC}=\frac{2\cdot1}{3}=\frac{2}{3}\)

Xét \(\Delta\)AEC ( MF // EC vì MF // BC mà E \(\in\)BC ) ta có :

\(\frac{\text{AF}}{AC}=\frac{MF}{EC}=\frac{2}{3}\)( Áp dụng định lý Ta-lét ) (**)

Ta lại có : \(\frac{MF}{BC}:\frac{MF}{EC}=\frac{MF\cdot EC}{BC\cdot MF}=\frac{EC}{BC}\)(***)

Từ (*)(**)(***) nên ta có : \(\frac{EC}{BC}=\frac{1}{2}:\frac{2}{3}=\frac{1\cdot3}{2\cdot2}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\frac{EB}{BC}=1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{EC}{EB}=\frac{3}{1}=3\)