Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E F
Lời giải: Gọi ssooj dài AB = c , AC = b, AE = BF = x thì AF = (b -x) .Vì EF//BC nên ta có : \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\) Tức là \(\frac{x}{c}=\frac{b-x}{b}\)Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có : \(\frac{x}{c}=\frac{b-x}{b}=\frac{x+\left(b-x\right)}{c+b}=\frac{b}{b+c}\) Tức là \(\frac{x}{c}=\frac{b}{b+c}\) Suy ra cách xác định điểm E như sau (Xem hình vẽ ở trên) :
- Kéo dài AC về phía C, lấy điểm D sao cho CD = AB = c
- Nối BD. Kẻ qua C đường thẳng (d) song song với BD, giao điểm của đường thẳng (d) với cạnh AB chính là điểm E
- Kẻ qua E đường thẳng \(\left(\Delta\right)\)giao điểm của \(\left(\Delta\right)\)với cạnh AC chính là ddirrt, F.
CHÚC CÁC ANH CHỊ CHĂM CHỈ HỌC, HỌC GIỎI
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
góc BAD=góc EAD
AD chung
Do đo: ΔABD=ΔAED
Suy ra: DB=DE
b: Xét ΔDBH và ΔDEC có
góc DBH=góc DEC
DB=DE
góc BDH=góc EDC
Do đó: ΔDBH=ΔDEC
c: Ta có: ΔDBH=ΔDEC
nên góc DHB=góc DCE
d: Ta có: AH=AB+BH
AC=AE+EC
mà AB=AE; BH=EC
nên AH=AC
(hình bạn tự vẽ)
Từ B kẻ đường thẳng vuông góc vs FE cắt FE tại N, từ E kẻ đường thẳng vuông góc vs BC cắt BC tại K.
TA XÉT T/G ADB VÀ T/G ADE CÓ: AE=AB (GT)
GÓC BAD= GÓC DAE (VÌ AD P/G GOSB BAC)
AD CHUNG
=> T/G ADB = T/G ADE (C-G-C)
=> GÓC ABD=GÓC AEC (2 GÓC TƯƠNG ỨNG) (1)
=> DB=DE (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
XÉT T/G BND VÀ T/G EKD CÓ: GÓC BND=GÓC DKE (CÙNG = 90 ĐỘ)
BD=DE (CMT)
GÓC BDN=GÓC EDK (ĐỐI ĐỈNH)
=>GÓC NBD=GÓC DEK (2 GÓC TƯƠNG ỨNG) (2)
=> NB=EK (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
TỪ (1) VÀ (2) => GÓC ABD+ GÓC DBN = GÓC AEC + GÓC DEK
=> GÓC ABN= GÓC AEK
MÀ GÓC FBN KỀ BÙ GÓC ABN
GÓC KEC KỀ BÙ GÓC AEK
=>GÓC FBN= GÓC KEC
XÉT T/G FBN VÀ T/G CEK CÓ: GÓC FBN= GÓC KEC (CMT)
BN=EK (CMT)
GÓC BNF= GÓC EKC (CÙNG = 90 ĐỘ)
=> T/G FBN=T/G CEK (G-C-G)
=> BF=CE (2 CẠNH TƯỜNG ỨNG)
MÀ AB=AE (GT)
=> BF+ AB= CE+ AE
=> AF=AC
=> T/G AFC CÂN TẠI A
MÀ T/G AEB CÂN TẠI A ( GT)
=> BE// CF (T/C)
=> ĐPCM
a) Ta có : AB = AC
=> ∆ABC cân tại A
=> ABC = ACB
AB = AC
Mà AF = AE
=> FB = EC
Xét ∆FCB và ∆EBC ta có :
ABC = ACB (cmt)
FB = EC (cmt)
BC chung
=> ∆FCB = ∆EBC (c.g.c)
=> BE = CF (dpcm)
b) Vì ∆FBC = ∆EBC (cmt)
=> BFO = CEO ( 2 góc tg ứng )
Xét ∆BFO và ∆CEO ta có :
FB = EC (cmt)
BFO = CEO (cmt)
FOB = EOC ( đối đỉnh)
=> ∆BFO = ∆CEO (g.c.g)
=> BO = OC
=> ∆BOC cân tại O
c) Gọi H là giao điểm của AO và BC
G là giao điểm của FE và AO
Ta có : AF = AE (gt)
=> ∆AFE cân tại A
Xét ∆FAG và ∆EAG ta có :
AF = AE
AFG = AEG ( ∆AFE cân tại A)
AG chung
=> ∆FAG = ∆EAG (c.g.c)
=> FAG = EAG ( 2 góc tương ứng)
=> AG là phân giác của BAC
Mà H nằm trên tia đối AO
=> AH là phân giác ∆ABC
=> AH vuông góc với BC (trong ∆ cân có phân giác đồng thời là trung trực ∆ ABC )
Để AF = CF thì F phải là trung điểm của AC. Vậy vị trí của F trên AC là trung điểm
Để FE//BC thì EF phải là đường trung bình
=> E là trung điểm AB
Vì EF // BC và AF = CF
=> EF là đường trung bình trong tam giác
=> E là trung điểm của AB và F là trung điểm của AC