K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta được:

BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=5^2

=> BC=5 cm

3 tháng 5 2016

b)c/m tam giác BAM= tam giác CDM=><ABC=<DCB mà 2 góc này là 2 góc so le trong=>AB//DC

VÌ tam giác BAM= tam giác CDM=> AB=CD

Tớ chỉ có thể trả lời 2 câu thôi( câu c tớ bó)

a.tg ABM va tg NMC có:

AB=MC(M là trung điểm)

AM=MN(M là trung điểm)

góc AMB=NMC(đối đỉnh)

suy ra:tg AMB=NMC(cgc)

b.có tg ABM=NMC(theo câu a), suy ra:góc ABC=góc BCN(2 góc tương ứng) suy ra AB//CN suy ra:góc BDC=góc DCN=90 độ

11 tháng 1 2020

a) do tam giác ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow AB< AC\)

b) câu b đề bài bạn ghi sai hết sạch em kiểm tra lại đề nhé

11 tháng 1 2020

câu b nè :

xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMD\):

AM = DM ( gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( đối đỉnh)

=> CD = 

BM = CM ( gt)

=> \(\Delta AMB\)=\(\Delta CMD\)(c.g.c)

=>AB=CD ( 2 cạnh tương ứng)

câu còn lại dễ rồi bạn tự làm đi nehs ( vì mik phải đi học lun về r mik giải típ cho

6 tháng 1 2020

a) ta có AB=AC

=> TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

=> B=C

XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ

                         AB  =  AC(GT)

                          B   =  C (CMT)

                        BM=MC(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

=> TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ACM (C-G-C)

6 tháng 1 2020

B) XÉT \(\Delta AMC\)VÀ \(\Delta EMB\)

\(BM=MC\left(GT\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(ĐỐI ĐỈNH)

\(MA=ME\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{CAE}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

\(\Rightarrow AC//BE\)

6 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng