K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ∆ vuông BDM và ∆ vuông MCE ta có : 

BM = MC (gt)

DMB = CME ( đối đỉnh) 

=> ∆BDM = ∆MCE ( ch-gn)

b) => BD = EC ( 2 góc tương ứng

Ta có : DM < BM ( Trong ∆ vuông cạnh huyền luôn luôn lớn hơn cạnh góc vuông )

Mà BM = MC 

=> DM < MC ( trái đk đề bài )

6 tháng 2 2016

vẽ hình nha bạn

ghi từng bài thui

8 tháng 3 2017

A B C M D E I 1 2

a ) Xét ∆ BDM và ∆ CEM có :

∠D = ∠E = 900 (gt)

BM = MC (gt)

∠M1 = ∠M2 ( đối đỉnh )

=> ∆ BDM = ∆ CEM ( CH - GN )

=> BD = CE ; DM = EM ( Cạnh tưng ứng )

b ) Trên tiam AM lấy điểm I sao cho AM = MI 

Xét ∆ ABM và ∆ ICM có :

AM = MI (gt)

∠M1 = ∠M2 ( đối đỉnh )

BM = MC (gt)

=> ∆ ABM = ∆ ICM (c - g - c)

=> AB = CI ( Cạnh tưng ứng )

∆ ACI có AC + CI > AI ( bđt tam giác)

Mà AM = 1/2AI => AC + CI > 2AM

Mà AB = CI (cm trên) => AB + AC > 2AM (đpcm)

14 tháng 3 2017

3b)

Ta có tg BNK vuông tại K ->BN>BK

Ta có IK=MN(tính chất đoạn chắn)

Ta có : BC+MN=BK+KC+MN=BK+BI+IK=2BK

Vì BK<BN->2BK<2BN->BN>BK/2->BN>BC+MN/2

13 tháng 1 2019

chị làm đây ko bt đúng hay sai đâu nha

xét tam giác ABC có BD vuông góc với AC

                               CE vuông góc với AB 

                               hai đường thẳng này cát nhau tại I 

suy ra I là trực tâm của tam giác ABC

suy ra AI vuông góc với BC(1)

Mặt khác, M là trung điểm của BC=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

mà trong 1 tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao

<=> AM cũng là đường cao của tam giác ABC

=> AM vuông góc với BC(2)

từ (1)(2) ta có A,I,M thẳng hàng