K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2015

ai làm ơn làm phước tick cho mk vài cái cho lên 160 điểm hỏi đáp với

22 tháng 12 2015

mình van xin các bạn hãy cho mình 4 cái tick thôi chỉ 4 cái thôi

26 tháng 12 2015

dài lắm lamfthif mệt gần chết mất

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAMD và ΔANB có

AM=AN

MD=NB

AD=AB

Do đó: ΔAMD=ΔANB

2 tháng 5 2017

bạn nào giúp mk vẽ hình đc không

27 tháng 2 2020

Xét ΔADE và ΔABC có :
AD = AB (gt)

góc DAE =góc BAC = 90 độ
AE = AC (gt)
Do đó : ΔADE = ΔABC(c − g − c)
⇒ DE = BC ( hai cạnh tương ứng )
b.
Ta có :
góc ADE =góc CDN ( hai góc đối đỉnh )
góc C= góc E
( vì ΔADE = ΔABC )
⇒ góc N = góc A 90đọ
Hay DE ⊥ BC
Vậy DE ⊥ BC

25 tháng 10 2015

A B C M E D

Nối EM; DM. Chứng minh được  EM = DM vì cùng = BC/2

+) Bài toán phụ : Nếu tam giác ABC có trung tuyến AM thì AM = BC/2

Chứng minh:  A B C M D

Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA = MD

- Tam giác AMB = DMC ( c - g- c) vì: AM = DM; góc AMB = DMC (đối đỉnh); MB = MC 

=> góc ABM = MCD ( 2 góc tương ứng) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD 

Ta có: AB | AC nên CD | AC =>góc ACD = 90o

- Tam giác ABC = tam giác CDA (c- g- c) vì: chung cạnh AC; góc BAC = DCA (= 90o) ; AB = CD 

=> BC = DA Mà AM = DA/2 nên AM = BC/2 (đpcm)

+) Áp dụng:

Tam giác BEC vuông tại E (do CE | AB ) có EM là trung tuyến nên EM = BC/2

Tam giác BDC vuông tại D (do BD | AC) có DM là trung tuyến nên DM = BC/2

=> EM = DM => tam giác AMD cân tại M

Lại có MN là trung tuyến (do N là trung điểm của DE) nên đồng thời là đường cao 

=> MN | DE  (đpcm)