Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác AHB vuông tại H (Gt)
=> AH HC ^2 + BH^2 = AB^2
AH = 12; AB = 13 (gt)
=> 12^2 + BH^2 = 13^2
=> BH = 5 do BH > 0
có BH + HC = BC
HC = 16 (gt)
=> BC = 21
dùng pytago tính ra AC = 40
Do AH vuông góc vói BC nên sẽ là trung điểm của BC:
áp dụng định lí PI-TA-GO:
AC^2= AH^2+HC^2
AC^2= 12^2+16^2
=> = 400 -> 20 cm
BC= 16.2= 32
Chu vi tam giác ABC là:
AB+AC+BC
13+20+32= 65 cm
LÂU QUA KO LÀM KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO
a) Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác và đường trung trực ứng với BC
Vì AH là tia phân giác góc BAC
=>góc BAH= góc CAH
Vì AH là đường trung trực ứng với BC
=> HB=HC
Vậy HB=HC ; góc BAH = góc CAH
b)Vì HB=HC
Mà HB+HC=8cm
=> HB=HC=4cm
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác AHB vuông tại H có:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(AH^2+4^2=5^2\)
\(AH^2+16=25\)
\(AH^2=9\)
=>\(AH=3\)
Vậy \(AH=3\)
c)Xét tam giác AHD và tam giác AHE có:
Góc ADH = góc AEH (=90độ)
AH chung
Góc DAH = góc EAH ( theo phần a)
=> tam giác DAH = tam giác EAH (g-c-g)
=>AD=AE
=> tam giác ADE cân tại A
=>\(\widehat{ADE}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)(1)
Vì tam giác ABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)(2)
Từ (1),(2)
=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=>DE//BC
mình mới học lớp 6
thông cảm
thế mà không nói nhanh