K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Sửa đề: HEDF là hình thang cân

Xét ΔABC có 

F là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: FD là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: FD//BC

hay FD//HE

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HD=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có 
F là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: FE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(FE=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra FE=HD

Xét tứ giác FDEH có FD//HE

nên FDEH là hình thang

mà FE=HD

nên FDEH là hình thang cân

15 tháng 8 2019

Vào đâytham khảo nè :

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/93163.html

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2017

Lời giải:

a)

Ta có : \(\left\{\begin{matrix} \widehat{EHB}=\widehat{DHC}\\ `\widehat{HEB}=\widehat{HDC}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle EHB\sim \triangle DHC\)

\(\Rightarrow \frac{EH}{HB}=\frac{DH}{HC}\Leftrightarrow \frac{EH}{HD}=\frac{HB}{HC}\)

Kết hợp với \(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\Rightarrow \triangle EHD\sim \triangle BHC(c.g.c)\)

Ta có đpcm.

b)

Theo phần a, \(\triangle EHD\sim \triangle BHC\Rightarrow \widehat{HED}=\widehat{HBC}\Rightarrow 90^0-\widehat{HED}=90^0-\widehat{HBC} \)

\(\Leftrightarrow \widehat{DEA}=\widehat{DCB}\) . Mà \(\widehat{DEA}=\widehat{PEB}\Rightarrow \widehat{PEB}=\widehat{DCB}\)

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{BPE}=\widehat{BDC}\\ \widehat{PEB}=\widehat{DCB}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle BPE\sim \triangle BDC\Rightarrow \frac{PE}{DC}=\frac{BE}{BC}(1)\)

Tương tự \(\triangle CDQ\sim \triangle CBE\Rightarrow \frac{DQ}{BE}=\frac{CD}{BC}(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{PE.BE}{DC.DQ}=\frac{BE}{DC}\Rightarrow \frac{PE}{DQ}=1\leftrightarrow PE=DQ\)

c) Gọi \(T\equiv HM\cap IK\)

Ta có \(\widehat{NAK}=\widehat{HBM}(=90^0-\widehat{ACB})(1)\)

Xét tứ giác \(HDKT\)\(\widehat{HDK}=\widehat{HTK}=90^0\Rightarrow \widehat{DKT}+\widehat{DHT}=180^0\)

\(\Leftrightarrow \widehat{AKN}=\widehat{DKT}=180^0-\widehat{DHT}=\widehat{MHB}(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \triangle NAK\sim \triangle MBH\Rightarrow \frac{NK}{MH}=\frac{NA}{MB}\)

Tương tự, \(\triangle AIN\sim \triangle CHM\Rightarrow \frac{AN}{CM}=\frac{IN}{HM}\)

Từ hai tỉ số trên suy ra \(1=\frac{CM}{BM}=\frac{NK}{IN}\Rightarrow NK=IN\)

Vậy \(N\) là trung điểm của $IK$

Sửa đề: Cho hình bình hành ABCD

Xét tứ giác DBEC có

BE//DC
BE=DC
DO đó: DBEC là hình bình hành

Suy ra: DB//CE và DB=CE

Xét tứ giác BDFC có 

BC//DF
BC=DF

Do đó: BDFC là hình bình hành

Suy ra: BD//CF và BD=CF

Ta có: BD//CF

BD//CE
CF và CE có điểm chung là C

Do đó: F,C,E thẳng hàng

mà CE=CF(=BD)

nên C la trung điểm của FE

hay F và E đối xứng nhau qua C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2017

Lời giải:

Ta có \(P\) là trung điểm của $AB$, $N$ là trung điểm của $AC$ nên

\(AP=PB,AN=NC\Rightarrow \frac{AP}{PB}=\frac{AN}{NC}\)

Do đó theo định lý Tales suy ra \(PN\parallel BC\), mà \(AH\perp BC\Rightarrow PN\perp AH\) \((1)\)

Xét tam giác vuông tại $H$ là $AHB$ có $P$ là trung điểm của $AB$ nên $PA=PH$ . Tương tự, \(AN=NH\)$(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow \) $PN$ là đường trung trực của $AH$

b) Do \(HM\parallel PN\Rightarrow HMNP\) là hình thang \((1)\)

Sử dụng tính chất so le trong và đồng vị với các đoạn \(PN\parallel BC, NM\parallel AB\) ta có:

\(\widehat{HPN}=\widehat{PHB}=90^0-\widehat{PHA}=90^0-\widehat{PAH}=\widehat{ABH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{MNP}=\widehat{NMC}=\widehat{ABC}\)

Do đó \(\widehat{HPN}=\widehat{MNP}\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow HMNP\) là hình thang cân.