K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
KN
27 tháng 1 2020
\(\Delta AMB\)có I là trung điểm của MB và N là trung điểm của AM nên IN là đường trung bình của \(\Delta AMB\)
\(\Rightarrow IN//AB\)hay \(IN//AF\)(Do F thuộc AB)
\(\Delta ADF\)có I thuộc FD; N thuộc AD và \(IN//AF\)(cmt) nên theo định lý Ta - lét, ta có:\(\frac{DI}{IF}=\frac{DN}{NA}\)(1)
Tương tự với \(\Delta ADE\): \(KN//AE\Rightarrow\frac{DK}{KE}=\frac{DN}{NA}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{DI}{IF}=\frac{DK}{KE}\)(t/c bắc cầu)
\(\Delta EFD\)có \(\frac{DI}{IF}=\frac{DK}{KE}\)nên \(IK//EF\)(định lý Ta - lét đảo)
Vậy \(IK//EF\)(đpcm)
A B C M D I K E F N
Gọi N là trung điểm của AM. Nối N với I & K.
Thấy ngay IN là đường trung bình của \(\Delta\)AMB => IN // AB hay IN // AE
Trong \(\Delta\)DAE: I thuộc DE; N thuộc AD; IN // AE => \(\frac{DI}{IE}=\frac{DN}{NA}\)(ĐL Thales) (1)
Tương tự với \(\Delta\)ADF: KN // AF => \(\frac{DK}{KF}=\frac{DN}{NA}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{DI}{IE}=\frac{DK}{KF}\). Xét \(\Delta\)EDF: \(\frac{DI}{IE}=\frac{DK}{KF}\)
=> IK // EF (ĐL Thales đảo) (đpcm).
thì gọi D là trung điểm của BC và M thuộc AD rồi tự tính -> ik song song ef