K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

9:00 hơn xong bạn chờ được ko

20 tháng 12 2019

A B C D M N 1 2 3 1 2 3

Hình ko được chuẩn lắm thôm cảm

a)Vì \(BC//DM\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{N_1}\)(Dấu hiệu nhận biết 2đt //)

Vì \(AB//MN\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{N_2}\)(Dấu hiệu nhận biết 2đt //)

Xét \(\Delta DBN\) và \(\Delta NMD\) có

\(\widehat{B_2}=\widehat{N_1}\left(CMT\right)\)

DN chung

\(\widehat{D_1}=\widehat{N_2}\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DBN=\Delta NMD\left(g.c.g\right)\)

Câu b chờ tí

31 tháng 7 2017

A B C D E F

* Xét tam giác BDE và tam giác EFB có:

+) \widehat{DEB} = \widehat{EBF} ( so le trong)

+) BE chung

+) \widehat{FEB} = \widehat{DBE} ( so le trong)

=> Tam giác BDE = tam giác EFB ( g.c.g )

=> EF = BD ( 2 cạnh tương ứng)

* Mà AD = BD ( D là trung điểm của AB)

=> EF = AD. ( cpcm)

3 tháng 1 2017

a) xét \(\Delta BDF,\Delta EFD:\)

DF chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\) ( 2 góc so le trong do AB // EF )

\(\widehat{EDF}=\widehat{BFD}\) ( 2 góc so le trong do DE // BC )

\(\rightarrow\Delta BDF=\Delta EFD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BD=EF\) ( 2 cạnh tương ứng )

mà AD = BD ( D là trung điểm AB

BD = FE

\(\rightarrow AD=EF\)

b) ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{DBF}\) ( 2 góc đồng vị do DE // BC )

\(\widehat{DBF}=\widehat{EFC}\) ( 2 góc đồng vị do AB // EF )

\(\rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

xét \(\Delta ADE,\Delta EFC:\)

EF = AD ( cmt )

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\) ( cmt )

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) ( 2 góc đồng vị do EF // AD )

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)

c) vì : \(\Delta ADE=\Delta EFC\) ( theo câu b )

\(\rightarrow AE=EC\) ( 2 cạnh tương ứng )

19 tháng 8 2016

các bạn vẽ hình nữa nha

 

4 tháng 12 2019

Câu hỏi của Joen Jungkook - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 11 2019

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 4 2018

A B C M N P I H O

a) MP // AC => ^MPB=^CAB; ^PMB=^ACB. Mà ^CAB=^ACB=600

=> ^MPB=^PMB=600 => Tam giác BPM là tam giác đều (đpcm).

b) Tam giác BPM là tam giác đều (cmt) => PM=BP

Ta có: PM//AN; M//AP => PM=AN (Tính chất đoạn chắn)

=> BP=AN.

Tam giác ABC đều và O là trọng tâm nên ta có: ^OBA=^OAC=300 hay ^OBP=^OAN và OB=OA

Xét tam giác OAN và tam giác OBP: BP=AN; OA=OB; ^OAN=^OBP 

=> Tam giác OAN= Tam giác OBP (đpcm)

c) Tam giác AIP=Tam giác MIN (g.c.g) => IP=IN hay I là trung điểm của NP

Tam giác OAN=Tam giác OBP (cmt) => ON=OP => O nằm trên trung trực của NP (1)

HP=HN => H nằm trên trung trực của NP (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với I là trung điểm của NP => H;I;O thẳng hàng (đpcm).

23 tháng 4 2018

Kurokawa Neko cho mk hỏi tc đoạn chắn là kí gì zậy

21 tháng 10 2016
a,Xét tam giác CEF và tam giác FBD co

DF la canh chung

góc EDF = góc DFB ( 2 góc so le trong của DE//BC)

góc BDF = Góc EDF( 2 góc so le trong của EF//AB)

=> tam giác CEF= tam giác FBD (g.c.g)

=>EF = DB ( 2 cạnh tương ứng)

mà BD= AD ( D la trung diem cua AB)

=> EF= AD(dpm)

b, ta có
  • goc BDF + goc FDE + gocEDA=180
  • goc BFD + goc DFE+goc EFC=180

mà goc BDF=goc EFD (chứng minh trên: cmt)

goc FDE= goc DBF (cmt)

=> goc EDA= goc EFC

Xét tam giác ADE và tam giác EFC có

EF=AD(cmt))

góc EDA = EFC ( cmt)

góc FEC= góc EAD ( 2 góc đồng vị của EF//AB)

=> tam giác ADE = tam giác EFC ( dpcm)

c, Vi tam giác ADE= tam giác EFC

=> AE=EC( 2 cạnh tương ứng)

23 tháng 1 2018

co ai ta loi cho mik voi

2 tháng 3 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của ngdinhthaihoang123 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath